V. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
3.1 TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC SÔNG SRÊPÔK
3.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Lƣu vực sông Srêpôk nằm trong vùng địa lý có tọa độ từ 11o53' đến 13o55' vĩ độ Bắc và 107o30' đến 108o45' kinh độ Đông. Vị trí hành chính của lƣu vực phân bố nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp lƣu vực sông Sê San;
- Phía Đông giáp lƣu vực sông Ba, sông Cái Nha Trang; - Phía Tây giáp Camphuchia;
- Phía Nam giáp lƣu vực sông Đồng Nai.
Toàn bộ lƣu vực sông Srêpôk có diện tích 30.100km2, trong đó phần diện tích thuộc lãnh thổ Việt Nam là 18.230 km2, trải rộng trên phần lớn diện tích tỉnh Đắk Lắk, một phần tỉnh Đắk Nông (gồm các huyện Krông Nô, Đăk Mil, Đăk Song, TX Gia Nghĩa, Cƣ Jut), một phần tỉnh Gia Lai (gồm các huyện Chƣ Prông, Chƣ Sê) và 2 huyện của tỉnh Lâm Đồng (gồm các huyện Lâm Hà, Lạc Dƣơng) với tỷ lệ diện tích theo Bảng 3 dƣới đây.
Bảng 3: Diện tích lƣu vực sông Srêpôk phân theo địa giới hành chính
Tỉnh Diện tích (km2 ) Tỷ lệ (%) Đắk Lắk 10.383 57,0 Đắk Nông 3.594 19,7 Gia Lai 2925 16,0 Lâm Đồng 1.328 7,30 Tổng 18.230 100
Nguồn: Diện tích lưu vực sông Srêpôk thuộc Việt Nam là 18.230km2 theo Quyết định số 1989/QĐ-TTg ngày 01/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục lưu vực sông liên tỉnh.
3.1.1.2 Đặc điểm địa hình
Địa hình của lƣu vực sông Srêpôk khá phức tạp với những cao nguyên xen kẽ núi cao và núi trung bình, hƣớng dốc chính thấp dần từ đông nam sang tây bắc. Cao độ địa hình phổ biến từ 400 đến 1300m.
- Địa hình vùng núi cao: nằm ở phía nam và đông nam của lƣu vực, có độ cao trung bình 1000 - 1200m, có các đỉnh núi cao nhƣ Chƣ Jang Sin (2405m) và Lang Biang (2167m). Dải Trƣờng Sơn chạy qua vùng thuộc địa phận huyện Krông Bông, huyện Lắk. Trong khu vực này diện tích rừng còn nhiều, độ dốc lớn và địa hình chia cắt mạnh.
- Địa hình Cao nguyên: Với những đồng bằng lƣợn sóng và độ dốc thoải. Dạng địa hình này nằm ở 2 vùng: Vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột và phụ cận (các huyện Krông Buk, Krông Pach, Cƣ M’gar...) với cao độ trung bình từ 400 - 500m. Vùng thứ hai là cao nguyên Đắk Nông nằm ở phía tây nam của lƣu vực, có cao độ từ 700 - 800m.
- Vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột địa hình bằng phẳng hơn vùng Đắk Nông. Các cao nguyên này đƣợc tạo thành từ phun trào bazan thuộc thời kỳ tiền đệ tứ. Đá bazan phong hóa tạo thành lớp đất đỏ mầu mỡ, rất phù hợp cho phát triển các cây công nghiệp dài ngày.
- Địa hình vùng đất thấp: Bao gồm các dải đất phù sa bằng phẳng dọc các sông. Loại địa hình này tập trung ở các huyện Lắk, Krông Ana và Ea Soup. Trong đó vùng Lắk - Buôn Trấp chạy dọc sông Krông Ana từ hồ Lắk, qua Buôn Triết, Buôn Trấp tới hạ lƣu, có cao độ trung bình từ 300 - 400m.
- Địa hình bán bình nguyên Ea Soup chạy dọc 2 ven suối Ea Soup và Ea H’leo, có cao độ trung bình 200 - 300m. Dạng địa hình này thích hợp cho trồng lúa, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
- Địa hình cao nguyên chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của lƣu vực, tập trung ở 2 cao nguyên chính là cao nguyên Buôn Ma Thuột và cao nguyên ba zan
Đắk Nông, Đắk Mil. Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, độ dốc từ 3 - 15o với những đồi tròn bát úp rất thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp.
- Địa hình bán bình nguyên Ea Suop là vùng đất rộng lớn nhất trên lƣu vực, khá bằng phẳng với bề mặt đƣợc bóc mòn tạo thành những đồi lƣợn sóng nhẹ với độ cao trung bình 200 - 300m.
- Vùng đồng bằng trũng Lắk - Buôn Trấp - Krông Pach bao gồm các thung lũng ven sông Krông Ana, Krông Knô do các bãi phù sa mới xen lẫn đầm hồ và các bậc thềm phù sa cổ tạo thành, hàng năm thƣờng bị ngập úng gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình ảnh hƣởng trực tiếp tới thời tiết khí hậu trong vùng, nó không những mang tính chất nhiệt đới nóng ẩm mà còn có tính chất của vùng cao nguyên mát dịu. Với đặc điểm này cho phép bố trí các loại cây trồng, vật nuôi phong phú, cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế một cách đa dạng.
3.1.1.3 Thổ nhưỡng
Căn cứ vào báo cáo “Bổ sung hoàn thiện bản đồ đất tỉnh Đắk Lắk tỷ lệ 1:100.000 và liên hệ chuyển đổi sang hệ thống phân loại FAO-UNESCO” của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp và báo cáo “Quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Gia Lai thời kỳ 1998-2000” của Viện nghiên cứu địa chính, lƣu vực Srêpok có 11 nhóm đất chính: Nhóm đất phù sa, nhóm đất Glêy, nhóm đất mới biến đổi, nhóm đất đen, nhóm đất nâu vàng bán khô hạn, nhóm đất xám, nhóm đất nâu thẫm, nhóm đất có tầng sét chặt, nhóm đất đỏ, nhóm đất mùn trơ sỏi đá và nhóm đất nứt nẻ. Diện tích tƣơng ứng với tỷ lệ diện tích từng nhóm đất theo Bảng 4.
Bảng 4: Nhóm đất chính trong lƣu vực sông Srêpôk
Nhóm đất Diện tích (km2) Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích 18.230 100
Nhóm đất phù sa 702 3,89
Nhóm đất Diện tích (km2) Tỷ lệ (%)
Nhóm đất mới biến đổi 249 1,36
Nhóm đất đen 402 2,20 Nhóm đất nâu vàng bán khô hạn 1.917 10,46 Nhóm đất xám 6.578 35,95 Nhóm đất nâu thẫm 659 3,60 Nhóm đất có tầng sét chặt 338 1,84 Nhóm đất đỏ 6.504 35,55
Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá 541 2,95
Nhóm đất nứt nẻ 65 0,36
Nguồn : Dự án Quy hoạch tổng hợp và bảo vệ nguồn nước LVS Srêpok - Viện QHTL 2006
3.1.2 Mạng lƣới sông suối
Sông Srêpok là sông nhánh của sông Mê Công, có lƣu vực rộng 30.100 km², trong đó phần thuộc lãnh thổ Việt Nam là 18.230 km . Dòng chính sông Srêpôk do hai sông Krông Knô và sông Krông Ana hợp thành tại thác Buôn Dray, tỉnh Đắk Nông với chiều dài dòng chính là 371km, có độ dốc trung bình khoảng 2‰, mật độ lƣới sông 0,55km/km2 và hệ số uốn khúc 1,89. Ngoài ra còn có các nhánh sông lớn khác nhƣ: sông Ea Hleo và sông Ia Đrang hợp lƣu với sông Srêpôk ở Cămpuchia.
a. Sông Krông Knô: bắt nguồn từ những dãy núi cao trên 2000m chạy dọc theo biên giới phía nam tỉnh Đắk Lắk, sau đó chuyển hƣớng chảy lên phía bắc nhập vào sông Krông Ana tại thác Buôn Đray cùng đổ vào sông Srêpôk tại đây. Diện tích lƣu vực sông là 3.920km2 và chiều dài dòng chính là 156km, độ dốc trung bình của sông 6,8‰ và mật độ lƣới sông 0,86 km/km2. Sông Krông Knô bao gồm 2 nhánh sông chính là Đắk Krông Kma, Đắk Mang và các sông suối nhỏ khác.
- Sông Đắk Krông Kma: bắt nguồn từ dãy núi Chƣ Jang Sin có độ cao bình quân trên 2.000m, hƣớng chảy chủ yếu là Đông - Tây. Đây là vùng núi cao, rừng còn tƣơng đối dày, độ dốc lòng sông khá lớn có thể đạt tới 40-50‰ ở phần thƣợng nguồn sông. Diện tích lƣu vực là 147km2, dòng chính sông dài 22km, độ dốc bình
quân lƣu vực là 33,2% độ cao bình quân lƣu vực 1177 m và mật độ lƣới sông là 0,56km/km2.
- Sông Đắk Mang: bắt nguồn từ cao nguyên Sanaro có đỉnh cao 1.500m. Sông chảy theo hƣớng Tây bắc - Đông nam, độ dốc lòng không lớn. Diện tích lƣu vực là 1.490km2, dòng chính sông dài 69km, độ dốc bình quân là 15,1%, độ cao bình quân lƣu vực 767m và mật độ lƣới sông là 1,1 km/km2.
b. Sông Krông Ana: là hợp lƣu chủ yếu của 3 sông nhánh lớn là Krông Buk,
Krông Pach và Krông Bông. Tổng diện tích lƣu vực là 3.960km2, chiều dài dòng chính là 215km. Dòng chính sông chảy theo hƣớng Đông - Tây dọc theo sông về phía trung, hạ lƣu là những bãi lầy đất chua do bị ngập lâu ngày. Độ dốc của những sông nhánh lớn thƣợng nguồn từ 4 - 5‰, đoạn sông phía hạ lƣu trong vùng Lắk có độ dốc nhỏ vào khoảng 0,25‰.
- Sông Krông Buk: bắt nguồn từ những dãy núi cao phía bắc lƣu vực, với độ cao nguồn sông 800 - 1.000m. Khoảng 70km đoạn sông thƣợng nguồn chảy theo hƣớng Bắc - Nam, sau đó đổ vào sông Krông Ana. Tổng diện tích lƣu vực là 3.200km2, chiều dài dòng chính là 215km.
- Sông Krông Pach: bắt nguồn từ dãy núi phía tây tỉnh Khánh Hòa, ở độ cao 1.500m, dòng chảy theo hƣớng Đông - Tây rồi đổ vào Krông Ana. Phần thƣợng nguồn sông dài 30km, lòng sông dốc, độ dốc đạt tới 30‰. Vƣợt qua đoạn này sông chảy trên vùng cao nguyên có địa hình bằng phẳng, lòng sông uốn khúc quanh co, chỗ mở rộng, chỗ thu hẹp đột ngột, làm cho điều kiện tiêu thoát lũ khó khăn mỗi khi có lũ lớn, gây ngập lụt dài ngày. Tổng diện tích lƣu vực là 3.200km2, chiều dài dòng chính là 215km.
- Sông Krông Bông: có diện tích lƣu vực 809km2, bắt nguồn từ dãy núi phía Đông Trƣờng Sơn, có đỉnh Chƣ Jang Sin cao 2.405m. Sông chảy theo hƣớng Đông - Tây và nhập vào sông Krông Ana.
c. Sông Ea H’leo: bắt nguồn từ đỉnh Ea Ban ở độ cao 720m trên địa phận xã
phận hai huyện Ea H’leo và Ea Soup trƣớc khi hợp lƣu với suối Ea Lốp cách biên giới Việt Nam - Camphuchia khoảng 1km rồi đổ vào sông Srêpôk trên đất Camphuchia. Diện tích lƣu vực của Ea H’leo rộng 3.080km2 nằm trên địa bàn 6 huyện thuộc hai tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai. Sông Ea H’leo có các nhánh chính là Ea H’leo, Ea Soup, Ea Drang, Ea Khah và một số nhánh suối nhỏ.
Bảng 5: Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông Srêpôk
Sông
Diện tích lƣu vực F (km2)
Chiều dài sông L (km) Cao độ bình quân lƣu vực (m) Độ dốc lòng sông (‰) Krông Ana 3960 215 676 2,3 Krông Pach 690 74 752 5,8 Krông Buk 478 13 590 5,5 Krông Bông 788 73 950 9,2 Krông Kno 3920 156 917 6,8 Ea H'leo 4760 128 336 6,1
Hình 6: Bản đồ mạng lưới sông suối lưu vực sông Srêpôk
3.1.3 Mạng lƣới trạm khí tƣợng thủy văn
3.1.3.1 Mạng lưới trạm khí tượng, đo mưa
Trƣớc thời kỳ giải phóng miền Nam (năm 1975) đã có một số trạm tiến hành đo mƣa và khí tƣợng nhƣ Buôn Ma Thuột đo mƣa từ năm 1928, M'Drak từ 1942, Đak Mil từ 1944. Sau năm 1975, mạng lƣới trạm đo đã đƣợc thiết lập lại với tổng số
trạm đo khí tƣợng và mƣa trong lƣu vực là 22 trạm, trong đó có 7 trạm khí hậu đo các yếu tố nhiệt độ đó là Buôn Ma Thuột, Đăk mil, Buôn Hồ, Lăk, Đak Nông, Ma Đrăk và Đà Lạt. Nhƣng hiện nay có 17 trạm đo mƣa và chỉ còn 5 trạm đo khí tƣợng: Buôn Ma Thuột, Buôn Hồ, Đak Nông, Ma Đrăk và trạm Đà Lạt, các trạm: Lăk và Đăk mil hiện nay không đo các yếu tố khí tƣợng nữa.
Các trạm đo mƣa do Trung tâm Khí tƣợng thủy văn Quốc gia quản lý có thời gian quan trắc liên tục và chất lƣợng tài liệu tin cậy. Những trạm đo mƣa chuyên dùng cho các nông trƣờng hoặc các trạm thuỷ văn dùng riêng có số liệu ngắn chỉ từ 5-10 năm, chất lƣợng tài liệu không cao có thể dùng để tham khảo. Những trạm đo mƣa trƣớc giải phóng (1975) thƣờng bị gián đoạn do chiến tranh.
Bảng 6: Danh sách trạm khí tƣợng, trạm đo mƣa trong và lân cân lƣu vực sông Srêpôk
TT Trạm Kinh độ Vĩ độ Yếu tố quan trắc Thời gian quan trắc 1 Buôn Mê Thuột 108003' 12040' X, T, E, R, V, N 1977-nay 2 Buôn Hồ 108016' 12055' X, T, E, R, V, N 1978- nay 3 Đăk Mil 107037' 12027' X, T, E, R, V, N 1951-1967
1978- nay 4 Đăk Nông 108053' 12002' X, T, E, R, V, N 1977- nay 5 M'Đrak 108046' 12045' X, T, E, R, V, N 1978- nay
6 Bản Đôn 107047' 12053' X 1977- nay
7 Cầu 14 107045' 10037' X 1977- nay
8 Krông Buk 108022' 12046' X 1977- nay
9 Krông Bông 108027' 12033' X 1977- nay
10 Lăk 108011 12025' X 1977- nay
11 Đoàn 333 108037' 12048' X 1978-1984
12 Ea Soup 108052' 13006' X 1979- nay
13 Krông Pách 108000 12002 X 1978-1987
TT Trạm Kinh độ Vĩ độ Yếu tố quan trắc Thời gian quan trắc
15 Giang Sơn 108011' 12030' X 1977- nay
16 Buôn Dray 107058' 12031' X 1987-1998
17 Buôn Triết 108003' 12026' X 1986-1997
Ghi chú: X,T,E,R,V,N là mưa, nhiệt độ, bốc hơi, độ ẩm, tốc độ gió, nắng
3.1.3.2 Mạng lưới trạm thủy văn
Trên lƣu vực sông Srêpôk có 17 trạm quan trắc thuỷ văn, trong đó có 13 trạm đo cả mực nƣớc và lƣu lƣợng. Tuy nhiên, đến nay chỉ còn 06 trạm thủy văn cấp 1 còn hoạt động, bao gồm: Cầu 42, Giang Sơn trên sông Krông Ana; Đức Xuyên trên sông Krông Knô; Cầu 14, Bản Đôn trên sông Srêpôk; Đăk Nông trên sông Đăk Nông.
Bảng 7: Danh sách các trạm thủy văn trên lƣu vực sông Srêpôk
TT Trạm Sông Số Liệu Thời gian quan trắc
1 Bản Đôn Srêpôk H,Q, 1977-nay
2 Cầu 14 Srêpôk H,Q, 1977- nay
3 Buôn Đray Srêpôk H,Q 1988-1998
4 Đức Xuyên Krông Knô H,Q, 1978- nay
5 Cầu 42 Krông Ana H,Q, 1969-1974 1977- nay
6 Giang Sơn Krông Ana H,Q, 1966-1974 1977- nay
7 Buôn Hồ Krông Buk H,Q 1977-1987
8 Krông Bông Krông Bông H,Q 1977-1986
9 Hồ Lăk Krông Bông H 1977-1984
10 8-4 Krông Bông H 1977-1981
11 Buôn Trâp Krông Bông H 1979-1981
12 Quyết Thắng Đăk Liêng H,Q 1988-1992
13 Buôn Trấp 3 Đăk Liêng H 1986-1988
TT Trạm Sông Số Liệu Thời gian quan trắc
15 Krông Pach Krông Pach H,Q 1980-1985
16 Đoàn Kết Ea Knir H,Q 1977-1987
17 Đắk Nông Đắk Nông H,Q, 1977-nay
Ghi chú:H - mực nước, Q - lưu lượng, - phù sa
3.1.3.3 Đánh giá chất lượng số liệu
Các trạm khí tƣợng, thủy văn trên lƣu vực sông Srêpôk và vùng lân cận hiện còn đang hoạt động đều do Trung tâm Khí tƣợng thủy văn Quốc gia quản lý, đo đạc nên chất lƣợng đảm bảo độ tin cậy. Các trạm đo dòng chảy từ năm 1977 đến nay chất lƣợng tốt và liệt đo dài năm nên việc sử dụng số liệu để phân tích, tính toán trong luận văn sẽ đảm bảo độ tin cậy nhƣ trạm Cầu 14, Giang Sơn, Đức Xuyên, Cầu 42,...
3.1.4 Đặc điểm khí hậu
Lƣu vực sông Srêpôk thuộc vùng Tây Nguyên nằm trọn bên sƣờn Tây của dãy Trƣờng Sơn nên chịu ảnh hƣởng của các hoàn lƣu khí quyển sau:
Vào mùa Đông khối không khí cực đới lục địa có hƣớng bắc và đông bắc tràn xuống phía nam gây nên những biến đối thời tiết nhƣ sự hạ thấp nhiệt độ, thời tiết lạnh hanh, ẩm và mƣa phùn vào cuối mùa Đông. Lƣu vực các sông suối của Srêpok nằm ở phía nam đèo Hải Vân bị dãy Trƣờng Sơn ngăn cách, ngăn cản các đợt gió