Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao năng lực quản lý và nhận thức

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp xác định yêu cầu duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông chính, áp dụng thí điểm cho hạ du sông Srêpôk (Trang 112)

V. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

3.9.4. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao năng lực quản lý và nhận thức

thức cộng đồng

Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền phổ biến kiến thức môi trƣờng và bảo vệ nguồn nƣớc đến tất cả các thành phần kinh tế và mọi ngƣời dân để nâng cao nhận thức và khuyến khích tất cả mọi ngƣời tham gia bảo vệ tài nguyên nƣớc, cụ thể là:

- Khuyến khích phát huy nội lực trong việc kiểm soát và xử lý ô nhiễm, nâng cao lòng tự nguyện của tất cả mọi ngƣời đóng góp tài chính để bảo vệ tài nguyên nƣớc.

- Cung cấp thông tin cho những ngƣời có liên quan đến khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc để họ có thể tự lựa chọn các loại công nghệ thích hợp trong phát triển tài nguyên nƣớc theo hƣớng bền vững.

- Làm đổi mới nhận thức về tài nguyên nƣớc cho tất cả các đối tƣợng và ngƣời dân (tình hình tài nguyên nƣớc, ô nhiễm và suy thoái nguồn nƣớc và ảnh hƣởng của chúng làm suy giảm chất lƣợng sống ảnh hƣởng đến, bảo vệ tài nguyên nƣớc là trách nhiệm của tất cả mọi ngƣời,...).

Các phƣơng thức sử dụng bao gồm: truyền thông đại chúng (báo chí, đài phát thanh, truyền hình); các chiến dịch truyền thông quốc gia; giáo dục, đào tạo từ phổ thông đến đại học.

Tổ chức thực hiện: Để các hoạt động Thông tin - giáo dục – tuyên truyền đạt hiệu quả cao, cần có sự tham gia của tất cả các Bộ, Ngành và các cơ quan truyền thông, thông tin tuyên truyền của các tỉnh, các tổ chức xã hội, phát động phong trào toàn dân bảo vệ môi trƣờng đặc biệt là bảo vệ tài nguyên nƣớc không ô nhiễm; duy trì, phát triển phong trào, hàng năm tổ chức kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm cho các năm sau trên địa bàn từng tỉnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp xác định yêu cầu duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông chính, áp dụng thí điểm cho hạ du sông Srêpôk (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)