0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Hình tượng nhân vật cô Hiền:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 (Trang 34 -36 )

II/ Đọc và bình chú đoạn trích: 1/ Vị trí đoạn trích:

1. Hình tượng nhân vật cô Hiền:

- Giới thiệu vài nét về cô Hiền.

- Nếp sống của cô Hiền thể hiện ở những mặt nào? Tìm chi tiết và nhận xét?

- Cách dạy con của cô Hiền có gì đáng lưu ý? - Trước những biến động của thời cuộc, nếp sống cô Hiền có thay đổi không?  Vậy cô Hiền là người như thế nào?

(GV giảng giải về hoàn cảnh đất nước những năm trước 1955, thời chống Pháp)

- Vì sao bà Hiền vẫn ở lại Hà Nội khi nhiều người đã tản cư?

Từ đó cho thấy điều gì về nhân vật cô Hiền?

(GV diễn giảng về không khí ở Hà Nội sau hòa bình lập lại)

- Thái độ của cô Hiền trước niềm vui chiến thắng và cách cư xử của người chung quanh? Qua đó cho thấy cô Hiền là người như thế nào?

-Trong hoàn cảnh cả nước ra trận, thái độ của cô Hiền như thế nào khi các con tình nguyện ra chiến trường? Điều đó thể hiện qua những câu nói nào?

-Ta phát hiện ra điều gì trong nhân cách cô

- HS trả lời (nhân vật cô Hiền được thể hiện qua sự khám phá của nhân vật “tôi”). - HS trả lời: cách ăn ở, quản lý gia đình...

. Chọn bạn trăm năm là một ông giáo tiểu học hiền lành, chăm chỉ...

. Nghĩ đến việc nuôi dạy con chu đáo khác cách nghĩ của người cùng thời.

- “chúng mày là người Hà Nội…”

- HS trả lời (không thay đổi : kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, sau 1975)

- HS trả lời (chỉ vì bà không thể rời xa Hà Nội)

HS trả lời (không hài lòng trước ngôn ngữ ồn ào, xô bồ; nhận xét “vui hơi nhiều, nói cũng hơi nhiều…”

- HS trả lời:bằng lòng cho con ra trận, “Tao đau đớn mà bằng lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào sự hy sinh

a) Lai lịch: gốc Hà Nội, có nhan sắc, thông minh, gia đình nề nếp, yêu văn chương.

b) Nếp sống:

- Hôn nhân: Nghiêm túc, thực tế

- Sinh con: Có ý thức trách nhiệm.

- Quản lý gia đình: Chủ động, tự tin trong vai trò của người mẹ, người vợ.

- Dạy con: Chú ý đến “văn hóa của người Hà Nội”

- Cách sinh hoạt: không thay đổi trước biến động của thời cuộc.

* Cô Hiền là người bản lĩnh, thức thời, khôn ngoan và sắc sảo.

c) Cách ứng xử trước thời cuộc: - Trước 1955: Ở lại Hà Nội.

Có tình yêu Hà Nội, gắn bó với Hà Nội.

- Sau năm 1955: Nhận ra niềm vui hơi quá mức và có phần thỏa mãn của con người sau chiến thắng.

Trầm tĩnh, từng trải và tỉnh táo

- Trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ: tôn trọng danh dự của con, bằng lòng cho con ra trận.

Hiền?

- Qua những gì vừa tìm hiểu, hãy cho biết vì sao tác giả gọi cô Hiền là “một người Hà Nội”? - Theo em người Hà Nội phải có phong thái và cốt cách như thế nào? - Em có nhận xét gì về nhân vật người kể chuyện trong tác phẩm? - Tác phẩm đã có những thành công nào về mặt nghệ thuật? *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập của bạn bè...” HS khái quát

- Người Hà Nội phải có phong thái, cốt cách: từ lối sống, cách nghĩ, cách nhìn nhận, cách ứng xử đều phải có chuẩn, cái quan trọng là phải luôn giữ gìn văn hóa đất kinh kì.

- HS trả lời (điểm nhìn, cách kể , giọng điệu, ngôn ngữ) Nghệ thuật trần thuật, xây dựng nhân vật, cách tổ chức cốt truyện, chi tiết nghệ thuật...

- HS chia làm 4 nhóm, 2 nhóm thảo luận 1 câu.

1. Cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn là biểu hiện của văn hóa Hà thành và cũng là biểu tượng của truyện ( cây si nghiêng đổ  cây si sống lại...)

2. “Hạt bụi vàng...” là hình ảnh đặt sắc thể hiện sự khái quát nghệ thuật cao... Nói lên phẩm chất phong phú củanhân vật

 Là người giàu lòng tự trọng, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.

* Cô Hiền là người luôn có ý thức giữ gìn nền nếp gia phong, truyền thống của đất kinh kì, là một nhân cách sống biết tự trọng.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 (Trang 34 -36 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×