Theo em trình tự của một đơn xin phép sẽ viết như thế nào ?
Em có nhận xét gì về cách trình bày, từ ngữ, ngữ pháp trong đơn ?- Khác với phong cách nghệ thuật ở điểm nào ?
- Gv chốt lại ý chính.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc trưng của ngôn ngữ hành chính. + Phong cách ngôn ngữ hành chính có những đặc trưng nào? + Các đặc trưng đó được thể hiện cụ thể ntn ? -Gv chốt lại ý chính, hs lắng nghe và ghi ý chính * Văn bản hành chính không được tẩy xóa, hay sửa đổi.
* Ngôn ngữ hành chính cần có tính khách quan, trung hòa về sắc thái biểu cảm. . *Hoạt động 3Hướng dẫn hs luyện tập - Gv gợi ý hs từng bài tập 1,2 trong sách gk.
-Yêu cầu hs làm bài tập số 3 ở nhà.
-Yêu cầu đọc thêm một số bài tập ở sách bài tập Ngữ văn tập 2,trang 67
Hs nêu nhận xét
Hs lắng nghe và ghi ý chính
Hs dựa vào các văn bản sgk để trả lời các câu hỏi Hs lắng nghe và ghi ý chính. Hs làm bài tập ở sgk Theo hình thức thảo luận nhóm Hs đọc tham khảo : Lệnh của chủ tịch nước về việc công bố luật và Điều 85 luật Giáo dục
một kết cấu thống nhất, thường có ba phần theo một khuôn mẫu nhất định.
- Về từ ngữ : có lớp từ ngữ hành chính được dùng với tần số cao.
- Về kiểu câu : cấu trúc câu phải chặt chẽ, quan hệ giữa các thành phẩn trong câu phải được xác định rõ ràng, có một số kiểu câu được tổ chức theo khuôn mẫu, thể hiện tính chất trang nghiêm của công việc hành chính. b/ Khái niệm: ghi nhớ (sgk)
II. Đặc trưng của pc ngôn ngữ hànhchính chính
1. Tính khuôn mẫu: thể hiện ở kết cấu vănbản thống nhất, thường có ba phần bản thống nhất, thường có ba phần
+ Phần đầu : quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Phần chính : nội dung chính của văn bản. + Phần cuối : chức vụ, chữ kí và họ tên của người kí văn bản, dấu của cơ quan.
2. Tính minh xác :thể hiện ở cách dùng từ ngữ- mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý, không dùng biện pháp tu từ.
3.Tính công vụ :ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ dùng trong giao tiếp công vụ, mang tính chất chung của cộng đồng hay tập thể, được thể hiện ở nội dung và phương tiện ngôn ngữ
* Ghi nhớ : (sgk)
* Ghi nhớ : (sgk) quyết định, ban hành,căn cứ, nghị định, quyền hạn,trách nhiệm, quản lí nhà nước,chỉ thị, hiệu lực, hướng dẫn, thi hành….
+ Bài 3 :Biên bản có các nội dung : - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản - Địa điểm và thời gian họp. - Thành phần cuộc họp, vắng, trể..
- Nội dung họp: người điều khiển, người phát biểu,nội dung thảo luận,kết luận của cuộc họp…