giao tiếp cần làm gì để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt? GV cho hs đọc đoạn trích, chú ý cách đọc GV hướng dẫn hs lần lượt giải các bài tập.
- Nghĩa sự việc: con chó biết việc nó bị hại
- Nghĩa tình thái: sự xót thương của Lão Hạc.
Hs suy nghĩ trả lời
Hs đọc diễn cảm đoạn trích trong SGK Hs dựa vào phần yêu cầu trong SGK để làm bài
- Nghĩa sự việc: ứng với sự việc mà câu đề cập đến. - Nghĩa tình thái: thể hiện thái độ, tình cảm, sự nhìn nhận, đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc người nghe.
VII/ Vấn đề giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việtkhi giao tiếp: khi giao tiếp:
Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp cần có ý thức, kĩ năng, thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt: nắm vững các chuẩn mực ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ đúng chuẩn mực, vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo quy tắc chung. Ngoài ra cần phải đề cao phẩm chất văn hóa, lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ, tránh những biểu hiện thô tục làm vẩn đục ngôn ngữ.
B/ Luyện tập:
1/ Bài 1: Đoạn trích có 2 nhân vật giao tiêp là LãoHạc và “tôi” Hạc và “tôi”
- Hai người lần lượt đóng vai người nói, người nghe và chuyển đổi vai cho nhau.
- Ngôn ngữ nói của 2 nhân vật thể hiện qua nhiều phương diện:
+ nói phối hợp với cử chỉ, điệu bộ (cười như mếu, mặt lão đột nhiên co rúm lại…)
+ dùng nhiều thuật ngữ thuộc ngôn ngữ nói: đi đời rồi, khốn nạn, có biết gì đâu…
+ các lượt trả lời của các nhân vật kế tiếp nhau.
2/ Bài 2:
Hai nhân vật giao tiếp là những người láng giềng nên có quan hệ thân cận.
Về tuổi tác thì Lão Hạc ở vị thế trên, về nghề nghiệp và thành phần xã hội theo quan niệm lúc đó thì ông giáo có vị thế cao hơn.
-> Hai người luôn nể trọng nhau
Ngay ở lượt đầu tiên, Lão Hạc đã thể hiện sự kính trọng nhưng thân tình đối với người nghe qua lời gọi và cách xưng hô: ông giáo ạ, và sự thân mật khi thông tin về một sự việc đời thường trong cuộc sống: bán con chó.
4/ Củng cố - Dặn dò:
- Học bài: hệ thống hóa lại các kiến thức đã học - Làm BT 3, 4 SGK
- Bài mới: Ôn tập phần Làm văn + Các kiểu văn bản đã học
+ Cách viết các kiểu văn bản nói chung (đặc biệt là văn bản nghị luận).
Tiết:96 Tuần:34
ÔN TẬP LÀM VĂN
NS:ND: ND:
A. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Hệ thống hóa tri thức về cách viết các kiểu văn bản được học ở THPT. - Viết được các kiểu văn bản đã học, đặc biệt là văn bản nghị luận.
B. Phương pháp dạy học:
- Hướng dẫn HS chuẩn bị trước nội dung bài học .Tổ chức cho HS thảo luận.
C. Phương tiện dạy học:
SGK ngữ văn 12, 10và 11;SGV.
D. Tiến trình tổ chức dạy-học:
1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy *Hoạt động 1: GV kiểm
tra phần chuẩn bị bài của HS.
*Hoạt động 2: GV thu
bài.
*Hoạt động3: tổ chức
cho HS ôn tập các tri thức chung.
-GV đánh giá và nhấn mạnh một số tri thức cơ bản.
-GV gọi một vài HS để kiểm tra các đơn vị kiến thức nhỏ theo câu hỏi
-Các nhóm chuẩn bị.
-Đại diện nhóm 1 trình bày các kiểu văn bản và khái niệm theo hình thức sơ đồ hóa
-Đại diện nhóm 2 trình bày.
-HS trả lời các câu hỏi.
-HS trình bày vấn đề dưới sự gợi nhắc của GV.
I.Kiểm tra: