0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Thực hành về hàm ý:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 (Trang 30 -31 )

* Bài tập 1 :

- Lời đáp A-Phủ thiếu thông tin về số lượng bò bị mất

- Lời đáp đó thừa thông tin về công việc dự định và niềm tin của A Phủ về việc bắt hổ

- Cách nói của A Phủ khôn khéo nhằm chuộc tội và làm giảm cơn giận của Bá Tra. Câu trả lời nhiều hàm ý

* Bài tập 2:

a. Câu nói của Bá kiến“ Tôi không phải là cái kho” Có hàm ý : từ chối cho tiền

- Cách nói như thế vi phạm phương châm cách thức nói rõ ràng rành mạch

b.Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của Bá Kiến có những câu dạng câu hỏi, nhưng những câu đó thực hiện hành động nói hướng tới đối tượng

- Nhóm 3:Đọc bài tập 3 trong Sgk - Nhóm 4:Đọc bài tập 1,4 trong Sgk + Nhóm 3: Bài tập 3

- Câu nói hàm ý của bà đồ

Nhóm cử đại diện trình bày cả lớp góp ý + Nhóm 4: Bài tập1, 4

-Câu nói hàm ý của A- Phủ

- Chọn câu trả lời đúng

Nhóm cử đại diện trình bày cả lớp góp

ý

hay là một hành động chào của kẻ trên. Kiểu giao tiếp như vậy cũng là hàm ý

- Lượt lời thứ nhấthàm ýlà không muốn cho vì không có nhiều tiền (cái kho- biểu tượng của

của cải, tiền bạc)

- Lượt lời thứ hai ý nói Chí Phèo là đồ ăn bám c. Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của Chí Phèo thì Chí không nói hết ý, chỉ bác bỏ hàm ý trong lời Bá Kiến, điều đó là hàm ý và được thể hiện rõ ở lượt lời cuối cùng “Tao muốn làm người lương thiện”

* Bài tập 3:

a. Lượt lời thứ nhất bà đồ nói có hình thức hỏi nhưng nhằm gợi ý một cách lựa chọn cho ông đồ

Qua lượt lời thứ hai của bà đồ chứng tỏ bà cho rằng ông viết văn kém

b. Bà đồ chọn cách nói hàm ý vì lý do tế, nhị lịch sự với chồng

* Bài tập 4 :

Chọn câud là câu trả lời đúng

*Hoạt động 3: Cách thức tạo câu có hàm ý -GV hướng dẫn hs tổng kết cách thức tạo câu có hàm ý - Thảo luận

- Trình bày cách cấu tạo câu hàm ý

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 (Trang 30 -31 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×