Biểu đồ quan hệ độ võng và tải trọng của dầm Aribert

Một phần của tài liệu phần tử dầm liên hợp mô hình timoshenko có xét đến phi tuyến vật liệu (Trang 65 - 66)

5 Áp dụng phân tích số

5.2Biểu đồ quan hệ độ võng và tải trọng của dầm Aribert

Bảng 5.2: Kết quả độ võng của các mô hình dầm khiP = 195kNMô hình phân tích Độ võng giữa nhịp (mm) Mô hình phân tích Độ võng giữa nhịp (mm)

Mô hình EB-EB -8DOF s 8.993 Kết quả của Q.H.Nguyen 9.485 Mô hình T-T -16DOF s 9.680

Thực nghiệm 12.484

Từ kết quả phân tích (bảng 5.2) cho thấy cả ba mô hình phân tích đều có độ mềm uốn nhỏ hơn so với kết quả thực nghiệm. Trong đó, mô hình T-T 16 DOF s và phân tích của Q.H Nguyen có kết quả gần sát kết quả thực nghiệm hơn mô hình dầm EB-EB 8 DOF s, vì hai phân tích này có

kể đến biến dạng cắt của hai thành phần liên hợp theo lý thuyết dầm Timoshenko. Khi so sánh kết quả với phân tích của Q.H Nguyen thì mô hình T-T16 DOF s có sai lệch nhỏ (1,6%). Tuy nhiên kết quả của mô hình dầm T-T 16 DOF s vẫn lệch xa hơn kết quả của Q.H Nguyen. Vì mô hình T-T sử dụng FEM dựa trên chuyển vị để phân tích nên kết quả phụ thuộc vào số lượng phần tử được chia nhỏ và bậc tự do của phần tử. Phân tích của Q.H Nguyen là dựa trên lời giải ma trận độ cứng "chính xác" nên không phụ thuộc số lượng phần tử được mô hình.

Trong hình 5.3, hình dạng phân bố biến dạng trượt dọc theo chiều dài dầm của ba mô hình phân tích với giá trị tải trọng tập trung P = 195kN. Hình vẽ 5.3 cho thấy sự phân bố biến dạng trượt thu được từ ba mô hình EB-EB 8DOF s, T-T16DOF svà của Q.H. Nguyen gần như trùng lắp nhau, độ sai khác rất nhỏ. Giá trị biến dạng trượt giảm dần từ đầu dầm vào trong và bằng không tại giữa nhịp. Tuy nhiên sự phân bố khá đồng đều trên chiều dài dầm. -0.6 -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 SlipB(mm) x/L Q.H.BNguyenBresult EB-EBB8DOFBmodel T-TB16DOFBmodel P=195[kN] L x

Một phần của tài liệu phần tử dầm liên hợp mô hình timoshenko có xét đến phi tuyến vật liệu (Trang 65 - 66)