Mức độ nhiễm bệnh hại của cây lan Đai châu

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và phát triển của cây lan đai châu (rhynchostylis) tại gia lâm, hà nội (Trang 49 - 50)

1. 1: Đặc điểm thực vật của một số giống lan Đai châu

3.7.Mức độ nhiễm bệnh hại của cây lan Đai châu

khác biệt rõ rệt giữa các công thức. Chiều dài ngồng hoa và số hoa, nụ/ ngồng cao nhất ở CT3 (21,23 cm và 26,67 hoa). Chiều dài ngồng hoa và số hoa, nụ/ ngồng thấp nhất ở CT1 (14,75 cm và 18,27 hoa).

-Kết quả xử lý thống kê cho thấy sau 15 ngày bắt đầu nở hoa, chiều dài ngồng hoa và số hoa, nụ/ ngồng của các công thức các đoạn mắt ghép khác nhau là sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. CT3 (đoạn 6 mắt ghép) là công thức có

đoạn mắt ghép tốt nhất với chiều dài ngồng hoa đạt 21,23 cm và số hoa, nụ/ ngồng là 26,67 hoa.

Bảng 3.7. Mức độ nhiễm bệnh hại của cây lan Đai châu Chỉ tiêu Chỉ tiêu CT Đốm lá (Cercospora sp.) Thán thư (Colletotrichum sp.) Thối nhũn (Erwinina sp.) CT1 (ĐC) 1 0 0 CT2 1 0 0 CT3 1 0 0

(Theo dõi sau 11 tháng ghép)

Qua bảng 3.7, ta nhận thấy tất cả công thức ở thí nghiệm đều không nhiễm bệnh thán thư và thối nhũn; bị nhiễm bệnh đốm lá, tuy nhiên chỉở hầu hết là cấp 1, không gây ảnh hưởng nhiều đến mỹ quan hay sinh trưởng và phát triển của cây.

Đánh giá: Ở CT3 (đoạn 6 mắt ghép) ta nhận thấy sự vượt trội hơn hẳn về

các chỉ tiêu theo dõi. Số mắt ghép càng cao thì sự sinh trưởng và phát triển của lan Đai châu về các chỉ tiêu rễ, thân, lá và hoa là càng cao.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41

3.2. Ảnh hưởng của một số giá thểđến sinh trưởng và phát triển của lan Đai châu (Rhynchostylis) châu (Rhynchostylis)

Lan Đai châu là loài lan có bộ rễ lớn, trong điều liện tự nhiên thường mọc bám trên thân gỗ khác.Những chiếc rễ lớn, mập mạp vươn dài trong không khí hoặc bám chắc chắn vào giá thểđều thể hiện sức khoẻ của cây, ảnh hưởng đến thẩm mỹ và quyết định giá trị của cây lan.

Việc thuần hoá lan Đai châu điều quan trọng là tìm được giá thể phù hợp cho cây với những đặc điểm: bền, dáng đẹp, không có chất độc… Tôi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thế khác nhau đến sinh trưởng, phát triển của lan Đai châu. Các cây được ghép vào các giá thể khác nhau, sau 1 tháng chăm sóc và theo dõi, ta thu được tỷ lệ cây sống, cây chết ở bảng 3.8.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và phát triển của cây lan đai châu (rhynchostylis) tại gia lâm, hà nội (Trang 49 - 50)