Giải phỏp về hợp tỏc, liờn kết phỏt triển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Hậu Giang (Trang 110 - 132)

Nằm trong tổng thể vựng ĐBSCL cú cựng nguồn khỏch và nhiều sản phẩm du lịch tƣơng đồng. Để thu hỳt đƣợc thị trƣờng và phỏt triển đƣợc sản phẩm du lịch đặc thự ở Hậu Giang thỡ cần hợp tỏc và liờn kết với cỏc tỉnh trong vựng trong bằng nhiều hỡnh thức để tạo sức hấp dẫn cho sản phẩm du lịch Hậu Giang, thỳc đẩy sự phỏt triển của sản phẩm du lịch, phự hợp với cỏc định hƣớng của Chiến lƣợc phỏt triển du lịch cả nƣớc và của vựng Đồng bằng sụng Cửu Long đến năm 2020.

Liờn kết theo loại hỡnh sản phẩm chuyờn đề

Cỏc địa phƣơng trong khu vực ĐBSCL cú thể kết hợp cỏc sản phẩm với nhau để bỏn cho du khỏch cỏc loại hỡnh tham quan nghiờn cứu cỏc hệ sinh thỏi khỏc nhau tại ĐBSCL nhƣ hệ sinh thỏi ngập nƣớc, du lịch tham quan nghiờn cứu cỏc sõn chim,

du lịch tham quan chợ nổi, làng nghề,…tạo thành những tour du lịch chuyờn đề hấp dẫn du khỏch.

Du lịch nụng nghiệp kết hợp hoạt động tham quan, tỡm hiểu, nghiờn cứu cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp khỏc nhau trong vựng: lỳa nƣớc ở Hậu Giang, lỳa ma ở Đồng Thỏp, ruộng khụ ở Tịnh Biờn và trồng cõy ăn trỏi ở Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long.

Liờn kết tạo sản phẩm du lịch đa dạng – sản phẩm du lịch tổng hợp

Đõy là dạng liờn kết nhằm tạo cỏc ra sản phẩm cú nhiều hoạt động đa dạng, để du khỏch cú thể tham quan, tỡm hiểu nhiều lĩnh vực, nhiều điểm du lịch, tham gia nhiều hoạt động khỏc nhau trong một chƣơng trỡnh du lịch. Cần nghiờn cứu hỡnh thành một số sản phẩm du lịch theo dạng liờn kết tổng hợp phự hợp với vựng ĐBSCL nhƣ:

- Liờn kết giữa tỡm hiểu văn húa và phƣơng phỏp canh tỏc với tham quan di tớch lịch sử.

- Liờn kết cỏc hoạt động tỡm hiểu lịch sử hỡnh thành và phỏt triển vựng. - Liờn kết cỏc sản phẩm du lịch "đồng bằng" với "hải đảo"

- Liờn kết hoạt động tham quan rừng tràm ngập nƣớc nội địa với đặc thự đời sống ngƣời dõn "mựa nƣớc nổi".

- Liờn kết cỏc sản phẩm gắn với "rừng" và "ruộng"

Liờn kết theo khụng gian: khụng gian tương đồng; liờn kết liờn vựng; liờn kết trong Tiểu Vựng Mekong

Theo định hƣớng tổ chức khụng gian lónh thổ phự hợp phỏt triển du lịch Đề ỏn phỏt triển du lịch ĐBSCL đến năm 2020 xỏc định cú 4 cụm chớnh là cỏc cụm: cụm trung tõm, cụm Cà Mau, cụm Đồng Thỏp và cụm duyờn hải. Trong phạm vi cụm cú thể tập trung khai thỏc cỏc sản phẩm du lịch đặc thự Hậu Giang liờn kết với cỏc tỉnh tạo sản phẩm hấp dẫn bỏm theo cỏc tuyến, trục du lịch của cụm, vớ dụ : Liờn kết cỏc chợ nổi và khu du lịch dọc kờnh Xỏng và sụng Cần Thơ tại Cần Thơ và Hậu Giang.

Liờn kết theo khụng gian để phỏt triển sản phẩm là sự liờn kết rất phự hợp, cú sự đơn giản húa do sự tƣơng đồng về tài nguyờn và văn húa, cú cỏc điều kiện phỏt triển tƣơng đồng. Cỏc liờn kết trong cụm thƣờng tạo ra cỏc sản phẩm chuyờn đề. Ngoài liờn kết theo cụm, trong phạm vi cả vựng, cú thể thực hiện liờn kết với cỏc tỉnh dọc cỏc tuyến du lịch quốc gia, vựng theo cỏc tuyến quốc lộ và cỏc tuyến sụng lớn của vựng để hỡnh thành tour du lịch. Sản phẩm du lịch đặc thự Hậu Giang khi thực hiện liờn kết liờn vựng cú khả năng tạo ra nhiều sản phẩm du lịch chuyờn đề và tổng hợp khỏc nhau.

Bờn cạnh đú, liờn kết với với TP Hồ Chớ Minh và miền Đụng Nam Bộ cũng là liờn kết quan trọng. Hậu Giang đó cú những bƣớc liờn kết hợp tỏc phỏt triển du lịch với Tp. Hồ Chớ Minh, đầu mối phõn phối khỏch lớn tới vựng. Tp. Hồ Chớ Minh là thị trƣờng nguồn nội địa lớn đến ĐBSCL và tới tỉnh.

Với sự thuận lợi ngày càng lớn trong giao thụng đƣờng bộ giữa cỏc nƣớc trong khu vực, cỏc chƣơng trỡnh kết nối bằng đƣờng bộ giữa ĐBSCL, Campuchia, Thỏi Lan và Myanmar sẽ ngày càng cú điều kiện phỏt triển. Cỏc đoàn khỏch lẻ tự tổ chức cũng nhƣ cỏc đoàn khỏch lớn di chuyển bằng caravan cũng cú thể thực hiện cỏc chuyến du lịch theo đƣờng bộ. Khi tuyến đƣờng sắt xuyờn Á hỡnh thành, đõy sẽ là loại hỡnh du lịch liờn kết hết sức hấp dẫn. Về đƣờng biển, hiện đó cú cỏc chuyến tàu du lịch cao cấp kết nối Phỳ Quốc với Thỏi Lan, Malaysia, Singapore, Hồng Kụng. Đõy là dạng liờn kết quốc tế truyền thống. Với sự cởi mở về cỏc quy định xuất nhập cảnh, loại hỡnh du lịch này sẽ cú triển vọng lớn trong khu vực. Về hàng khụng, theo quy hoạch hàng khụng, cỏc sõn bay Cần Thơ và Phỳ Quốc sẽ trở thành cảng hàng khụng quốc tế. Đú là thuận lợi lớn thu hỳt khỏch cho phỏt triển du lịch ĐBSCL cũng nhƣ cho tỉnh Hậu Giang khi phỏt triển sản phẩm du lịch đặc thự.

Liờn kết cỏc loại hỡnh dịch vụ tạo sự khỏc biệt

Ngày nay, lý thuyết du lịch hiện đại đề cập yếu tố mới trong cấu thành của sản phẩm du lịch, đú là yếu tố trải nghiệm. Sự trải nghiệm ảnh hƣởng rất nhiều đến cảm nhận và hỡnh ảnh của du khỏch về sản phẩm du lịch. Cần kết hợp cỏc loại hỡnh dịch vụ nhằm tạo ra sự phong phỳ trong trải nghiệm của du khỏch, mang lại ấn

tƣợng và sự khỏc biệt của du lịch ĐBSCL. Hỡnh thức kết hợp đa dạng loại hỡnh vận chuyển nhƣ đi ụ tụ, đi thuyền, đi xe đạp, đi xuồng, ghe… trong một chuyến du lịch là một trong những dạng liờn kết phự hợp, ở Hậu Giang với đặc thự riờng và cỏc phƣơng tiện khỏc nhau ở mỗi địa phƣơng nhƣng cú chung hỡnh ảnh của đặc trƣng sụng nƣớc ĐBSCL.

Việc đào tạo nguồn nhõn lực là cần thiết nhằm đảm bảo nhu cầu phỏt triển du lịch. Hậu Giang cần cú kế hoạch liờn kết với cỏc tỉnh trong vựng ĐBSCL để thực hiện đào tạo nguồn nhõn lực nhằm tạo ra mặt bằng chung về chất lƣợng dịch vụ với cỏc địa phƣơng trong vựng, thống nhất cỏc yếu tố đặc biệt trong dịch vụ mà cú thể gọi là “dịch vụ giỏ trị gia tăng”, trong khi đú vẫn cú những yếu tố riờng biệt trong phong cỏch phục vụ của du lịch Hậu Giang núi riờng

KẾT LUẬN

Sản phẩm du lịch là sự sỏng tạo đƣợc phỏt triển dựa trờn tiềm năng trớ tuệ và sự năng động, nhạy bộn của mỗi địa phƣơng trờn cơ sở học hỏi kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc từ đú phỏt hiện những lợi thế riờng của địa phƣơng mỡnh, đồng thời tạo ra những sản phẩm du lịch hết sức độc đỏo mang dấu ấn của địa phƣơng. Qua đú nõng cao hiệu quả hoạt động của ngành, tăng lƣợng khỏch du lịch đến Hậu Giang, tăng nguồn thu cho ngành du lịch và nõng cao hiệu quả kinh tế xó hội cho toàn tỉnh. Trong những năm qua đƣợc sự quan tõm của Đảng, Nhà nƣớc và sự nỗ lực của cỏc cấp lónh đạo địa phƣơng, du lịch Hậu Giang đó cú những bƣớc phỏt triển đỏng khớch lệ, đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng. Xuất phỏt từ những nhỡn nhận nhƣ vậy về tiềm năng phỏt triển du lịch của Hậu Giang nờn Tỉnh ủy, Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn Tỉnh đó cú chủ trƣơng phỏt triển du lịch tỉnh thành một ngành kinh tế quan trọng để vừa đúng gúp tớch cực vào việc phỏt triển KTXH, vừa gúp phần gỡn giữ cảnh quan mụi trƣờng. Tuy nhiờn, du lịch Hậu Giang cũn nhiều hạn chế, chƣa phỏt triển tƣơng xứng với tiềm năng. Việc phỏt triển du lịch chƣa thu hỳt mạnh đƣợc cỏc nguồn lực nhằm tạo ra cỏc sản phẩm du lịch đặc trƣng hấp dẫn, cú khả năng cạnh tranh cao trờn thị

trƣờng trong và ngoài nƣớc. Xuất phỏt từ những quan điểm nhận thức trờn, tỏc giả chọn đề tài nghiờn cứu: “Nghiờn cứu sản phẩm du lịch đặc thự của tỉnh Hậu Giang”. Tỏc giả hy vọng việc nghiờn cứu đề tài sẽ gúp phần nhỏ bộ của mỡnh vào quỏ trỡnh phỏt triển ngành du lịch Hậu Giang trong thời gian tới.

Nội dung của luận văn tập trung vào giải quyết những vấn đề chủ yếu sau: 1. Hệ thống húa một số vấn đề lý luận về sản phẩm du lịch núi chung và sản phẩm du lịch đặc thự núi riờng. Từ việc làm rừ định nghĩa về sản phẩm du lịch và sản phẩm du lịch đặc thự, vai trũ của sản phẩm du lịch đặc thự trong hoạt động du lịch, cỏc nguyờn tắc và phƣơng phỏp xõy dựng sản phẩm du lịch đặc thự. Từ đú khẳng định, việc nghiờn cứu xõy dựng sản phẩm du lịch núi chung và sản phẩm du lịch đặc thự núi riờng tại cỏc địa phƣơng là hết sức quan trọng và cần thiết trong bối cảnh cạnh tranh và thoả món nhu cầu ngày càng cao của du khỏch.

2. Phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng tiềm năng du lịch và hoạt động du lịch của Hậu Giang trong đú tập trung đỏnh giỏ những hiện trạng xõy dựng và khai thỏc cỏc sản phẩm du lịch của tỉnh Hậu Giang thời gian qua, nờu ra những hạn chế và nguyờn nhõn gõy nờn cỏc hạn chế trong khai thỏc cỏc sản phẩm du lịch và đặt ra những vấn đề cần giải quyết nhằm khai thỏc cú hiệu quả cỏc sản phẩm du lịch hiện cú và tăng cƣờng cụng tỏc kờu gọi đầu tƣ, định hƣớng xõy dựng cỏc sản phẩm du lịch đặc thự riờng của Hậu Giang trong thời gian tới.

3. Luận văn đó nờu một số quan điểm và đề xuất một số mụ hỡnh, loại hỡnh và sản phẩm cụ thể về xõy dựng và phỏt triển sản phẩm du lịch đặc thự của Hậu Giang, mục tiờu phỏt triển du lịch của tỉnh Hậu Giang trong thời gian tới. Đồng thời đề ra một số giải phỏp nhằm gúp phần thỳc đẩy ngành du lịch tỉnh nhà phỏt triển tƣơng xứng với tiềm năng vốn cú và cú thể cạnh tranh với cỏc tỉnh trong khu vực và cả nƣớc.

KIẾN NGHỊ

* Kiến nghị với Trung ƣơng

Để đảm bảo thực hiện đƣợc cỏc mục tiờu và giải phỏp đề ra, đề nghị Bộ văn hoỏ, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch hỗ trợ cho Hậu Giang cỏc vấn đề sau:

- Hỗ trợ kinh phớ từ nguồn mục tiờu Quốc gia về phỏt triển du lịch để Hậu Giang xõy dựng cơ sở hạ tầng và cỏc hạng mục cần thiết nhằm khai thỏc cú hiệu quả cỏc tài nguyờn du lịch và khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia xõy dựng và phỏt triển cỏc sản phẩm du lịch.

- Hỗ trợ trong việc xõy dựng, ban hành cỏc cơ chế chớnh sỏch núi chung về du lịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hỗ trợ trong việc lập kế hoạch xin cấp vốn đầu tƣ phỏt triển hạ tầng du lịch từ ngõn sỏch cấp cho ngành du lịch để tạo đà cho du lịch Hậu Giang triển khai cỏc dự ỏn đầu tƣ cho cỏc khu, tuyến điểm du lịch trờn địa bàn của tỉnh.

- Hỗ trợ trong việc tuyờn truyền, quảng bỏ hỡnh ảnh du lịch Hậu Giang và kờu gọi đầu tƣ theo cỏc kờnh chớnh thức của Tổng cục Du lịch (cỏc chƣơng trỡnh hợp tỏc quốc tế, hội chợ, hội thảo trong và ngoài nƣớc...).

- Hỗ trợ trong việc lập kế hoạch và điều phối cỏc địa phƣơng hợp tỏc triển khai thực hiện cỏc chƣơng trỡnh du lịch ở cấp quốc gia, vựng và cỏc chƣơng trỡnh quốc tế, đặc biệt là hợp tỏc du lịch trong Tiểu vựng Mekong mở rộng.

- Hỗ trợ đào tạo nguồn nhõn lực du lịch, bao gồm cả đào tạo nghiệp vụ cho cỏc cỏn bộ quản lý và đào tạo nghề cho đội ngũ lao động.

* Kiến nghị với địa phƣơng:

- Quan tõm chỉ đạo trực tiếp, tạo điều kiện thuận lợi cả về vật chất lẫn tinh thần cho ngành du lịch Hậu Giang phỏt triển.

- Cú những biện phỏp xỳc tiến nhanh chúng việc phờ duyệt sớm cỏc dự ỏn, cụng trỡnh thi cụng phục vụ du lịch để khụng làm hạn chế việc phỏt triển du lịch Homestay.

- Chỉ đạo cỏc Sở, ngành liờn quan bố trớ nguồn vốn đầu tƣ, quảng bỏ và xỳc tiến du lịch tƣơng xứng với tiềm năng phỏt triển du lịch của địa phƣơng để hỡnh thành cỏc khu, điểm du lịch tạo thế liờn hoàn với cỏc điểm du lịch khỏc nhằm thu hỳt khỏch du lịch.

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi để kờu gọi mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc tham gia đầu tƣ phỏt triển du lịch với cỏc ƣu đói hấp dẫn, nhằm tạo ra nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn du khỏch.

- Hỗ trợ vốn cho cỏc đơn vị kinh doanh du lịch cú điều kiện phỏt triển. Quy hoạch tập trung hay đề ra và thực hiện tốt chớnh sỏch phỏt triển du lịch tạo điều kiện cho du lịch Hậu Giang phỏt triển phự hợp với xu hƣớng hiện tại trỏnh trựng lắp sản phẩm nhà vƣờn với cỏc tỉnh bạn trong khu vực và cỏc nhà vƣờn tại địa phƣơng đầu tƣ một cỏch tự phỏt./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt:

1. Trần Thỳy Anh (chủ biờn 2011), Du lịch văn húa, Nxb Giỏo dục Việt Nam, Hà Nội.

2. Ban chỉ đạo Tõy Nam bộ - Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch – UBND tỉnh Kiờn Giang (2010), Kỷ yếu Hội thảo chuyờn đề Liờn kết phỏt triển sản phẩm du lịch ĐBSCL.

3. Ban chỉ đạo Diễn đàn hợp tỏc kinh tế ĐBSCL Kiờn Giang 2010 (2010), Tham luận Hội thảo quốc tế liờn kết phỏt triển du lịch Biển, Đảo và Sụng vựng ĐBSCL.

4. Ban chỉ đạo Diễn đàn hợp tỏc kinh tế ĐBSCL Cà Mau 2011 (2011), Kỷ yếu Hội thảo Xỳc tiến đầu tư hạ tầng Du lịch ĐBSCL – Việt Nam 2011..

5. Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch (2009), Kỷ yếu hội thảo Phỏt triển du lịch bền vững vựng Đồng bằng sụng Cửu Long.

6. Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch (2013), Kỷ yếu hội thảo thực trạng và giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Đồng bằng sụng Cửu Long.

7. Nguyễn Văn Dung (2009), Xõy dựng thương hiệu du lịch cho thành phố, NXB Giao thụng Vận tải.

8. Nguyễn Văn Đớnh và Trần Thị Minh Hoà (2008), Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dõn Hà Nội.

9. Sơn Hồng Đức (2012), Quản trị kinh doanh khu nghỉ dưỡng lý luận và thực tiễn, NXB Phƣơng Đụng.

10. Nguyễn Đỡnh Hũe (2001), Du lịch bền vững, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 11. Nhõm Hựng (2010), Chợ nổi Đồng bằng sụng Cửu Long, NXB Trẻ, TP. Hồ Chớ Minh.

12. Trần Ngọc Khang và Trần Duy Nam (2008), Marketing du lịch, NXB Hồng Đức.

13. Phạm Trung Lƣơng (2002), Du lịch sinh thỏi, NXB Giỏo dục.

15. Sơn Nam (1959), Tỡm hiểu đất Hậu Giang, NXB Phự Sa, TP. Hồ Chớ Minh. 16. Sơn Nam (1970), Văn minh miệt vườn, NXB An Tiờm, Sài Gũn.

17. Sơn Nam (2009), Văn minh miệt vườn, NXB Trẻ, TP. Hồ Chớ Minh

18. Nguyễn Đụng Phong và Trần Thị Phƣơng Thuỷ (2009), Marketing du lịch địa phương thực trạng và giải phỏp, NXB Lao Động.

19. Quốc hội nƣớc Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam Khúa XI, kỳ họp thứ 7,

Luật du lịch.

20. Sở Cụng Thƣơng tỉnh Hậu Giang (2009), Phỏt triển du lịch gắn với xoỏ đúi giảm nghốo tại tỉnh Hậu Giang, Đề tài khoa học cấp tỉnh.

21. Sở Văn húa thể thao và du lịch Hậu Giang (2013), Đề xuất giải phỏp khụi phục, bảo tồn và phỏt huy chợ nổi Ngó Bảy gắn với phỏt triển du lịch sụng nước miệt vườn, đề tài nghiờn cứu khoa học cấp tỉnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hậu Giang (2013), Bỏo cỏo tổng kết 10 ngành Văn húa, Thể thao và Du lịch (2004 - 2014).

23. Trần Đức Thanh (2008), Nhập mụn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Tỉnh ủy Hậu Giang, Nghị quyết tỉnh Đảng bộ Hậu Giang lần thứ XII (nhiệm kỳ 2010-2015).

25. Tổng cục du lịch (2005), Cẩm nang Marketing và Xỳc tiến Du lịch bền vững ở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Hậu Giang (Trang 110 - 132)