Giải pháp về xúc tiến, quảng bá du lịch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam (Trang 87 - 93)

7. Những điểm mới và đóng góp của Luận văn

3.2.3.Giải pháp về xúc tiến, quảng bá du lịch

- Nghiên cứu, xây dựng trang web giới thiệu du lịch Việt Nam bằng tiếng Hàn: Ngày nay, thông tin và quảng bá trực tuyến đã đƣợc phổ cập trên toàn thế giới và ở hầu hết các lĩnh vực với chi phí thấp và mang lại hiệu quả cao. Ngoài ra, theo kết quả điều tra ở trên, có trên 81% số khách du lịch Hàn Quốc đi du lịch nƣớc ngoài tìm hiểu thông tin qua internet. Do vậy, cần xây dựng trang web một cách chuyên nghiệp và đầy đủ thông tin với tƣ cách là trang web chính thức của du lịch Việt Nam để cung cấp thông tin du lịch một cách chính thống cho du khách Hàn Quốc, phục vụ cho quảng bá, xúc tiến trực tuyến. Hiện nay, với sƣ̣ hỗ trợ của Trung tâm ASEAN-Hàn Quốc (AKC), một trang web quảng bá du li ̣ch Viê ̣t Nam bằng tiếng Hàn đã đƣợc AKC xây dựng , Thời gian tới , phía Hàn Quốc sẽ chuyển giao công nghê ̣ để phía Viê ̣t Nam tiếp quản và vâ ̣n hành trang web.

88

+ Về mặt kỹ thuật: Đề nghị đăng ký các tên miền trong nƣớc của Hàn Quốc (các tên miền có đuôi .kr, org.kr hoặc or.kr). Kinh phí cho việc đăng ký và duy trì các tên miền có đắt hơn các tên miền trong nƣớc hoặc tên miền quốc tế một chút nhƣng lại thân quen với ngƣời Hàn Quốc và khi khách du lịch Hàn Quốc sử dụng các công cụ tìm kiếm để tra cứu thì sẽ nhanh hơn. Một số nƣớc đã làm nhƣ Thái Lan (VD: trang web www.tatsel.or.kr của Cơ quan Du lịch Thái Lan).

+ Về nội dung: Ngoài việc đƣa các thông tin chung về du lịch Việt Nam, nên tập trung giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ du lịch theo sở thích của du khách Hàn Quốc nhƣ đã đề cập ở trên (du lịch di sản thế giới, du lịch học đƣờng, du lịch sức khỏe và nghỉ dƣỡng, du lịch dài ngày…).

- Xây dựng tổ chức bộ máy và cơ chế duy trì hoạt động xúc tiến thường xuyên tại Hàn Quốc, nhƣ nghiên cứu xây dựng văn phòng xúc tiến du lịch thƣờng trú tại Hàn Quốc. Hiện nay, Việt Nam là quốc gia duy nhất trong số 15 nƣớc có khách du lịch Hàn Quốc đến đông nhất là chƣa có văn phòng xúc tiến du lịch quốc gia tại Hàn Quốc, trong khi nhiều nƣớc có đến 2 hoặc 3 văn phòng xúc tiến tại các khu vực khác nhau trên khắp lãnh thổ Hàn Quốc (ví dụ: Thái Lan có tới 23 Văn phòng xúc tiến du lịch ở nƣớc ngoài, trong đó có 02 văn phòng tại Seoul và Busan). Để đạt đƣợc mục tiêu đón 1 triệu khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam vào năm 2015, việc nghiên cứu, thiết lập Văn phòng xúc tiến du lịch quốc gia tại Hàn Quốc là hết sức cần thiết. Ban đầu, có thể thành lập 01 một Văn phòng tại Seoul, khu vực đông dân cƣ nhất và có lƣợng ngƣời đi du lịch lớn nhất của Hàn Quốc. Việc thiết lập văn phòng đại diện du lịch Việt Nam tại Hàn Quốc cần đƣợc triển khai xong trong năm 2013 và hoạt động từ năm 2014.

- Tham gia chương trình, hội chợ, sự kiện du lịch thường niên tại Hàn Quốc: Hiện tại, hàng năm du lịch Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc tham dự Hội chợ KOTFA đƣợc tổ chức vào khoảng cuối tháng 6 hàng năm. Đây là Hội chợ du lịch rất quan trọng với sự tham gia của hàng trăm doanh nghiệp lữ hành, du lịch và truyền thông của Hàn Quốc cũng nhƣ hàng trăm các hãng lữ hành và cơ quan du lịch quốc gia trên khắp thế giới. Ngoài các doanh nghiệp du lịch, Hội chợ còn thu

89

hút khoảng hơn 100 ngàn công chúng Hàn Quốc đến tham quan. Bên lề Hội chợ, KOTFA còn tổ chức nhiều hội thảo nghiên cứu về thị trƣờng khách du lịch outbound của Hàn Quốc (các xu hƣớng và dự báo…). Do vậy, đây là Hội chợ mà du lịch Việt Nam không thể bỏ qua trong việc xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam tại Hàn Quốc. Trƣớ c hoă ̣c sau thời gian tham gia Hô ̣i chơ ̣ KOTFA , Du li ̣ch Viê ̣t Nam nên tổ chƣ́c chƣơng trình phát đô ̣ng thi ̣ trƣờng để ta ̣o hiê ̣u quả kép.

Ngoài ra, hàng năm du lịch Việt Nam cần tổ chức các roadshow giới thiệu điểm đến, sản phẩm, dịch vụ du lịch mới đến các doanh nghiệp du lịch Hàn Quốc. Mỗi năm có thể tổ chức tại một thành phố hoặc khu vực đông dân cƣ của Hàn Quốc (Busan, đảo du li ̣ch Jeju..).

- Xây dựng kế hoạch mời và đón tiếp các đoàn famtrip của Hàn Quốc vào Việt Nam khảo sát, đƣa tin, viết bài quảng bá cho du lịch Việt Nam. Nên tổ chức các đoàn famtrip vào mùa thấp điểm du lịch tại Hàn Quốc, có thể tổ chức ngay sau khi kết thúc các đợt phát động thị trƣờng. Việc lựa chọn và mời các hãng lữ hành đến khảo sát cần có sự phối hợp và tƣ vấn của Hiệp hội lữ hành Hàn Quốc để tăng hiệu quả và tránh trùng lặp.

Về quảng bá trên truyền hình Hàn Quốc, hiện các đài truyền hình lớn nhất của Hàn Quốc là Ariang, KBS có chƣơng trình truyền hình lớn về Di sản thế giới và Dạy nấu ăn các nƣớc trên thế giới đƣợc phát hàng ngày vào các giờ nhất định. Đây cũng là hai sở thích của khách du lịch Hàn Quốc khi đến thăm Việt Nam. Do vậy cần có kế hoạch hợp tác với những đài truyền hình này để quảng bá di sản thế giới ở Việt Nam cũng nhƣ món ăn Việt Nam đến công chúng Hàn Quốc. Ngoài ra trên kênh Ariang quốc tế, hàng tuần đều có chƣơng trình giới thiệu cuộc sống của ngƣời Việt trên đất Hàn.

Về viê ̣c mời đoàn fam trip hoă ̣c press trip , nên mời vào mùa thấp điểm của Du lịch Việt Nam (tƣ̀ tháng 4 đến tháng 7). Viê ̣c này nhằm dễ dàng kêu gọi xã hội hóa hơn mùa cao điểm tƣ̀ các doanh nghiê ̣p lƣ̃ hành , khách sạn, vâ ̣n chuyển. Viê ̣c lƣ̣a chọn và mời hãng lữ hành , nhà văn, nhà báo, tạp chí, đài truyền hình nào cần tham khảo và sự hỗ trợ c ủa KNTO, Cơ quan đa ̣i diê ̣n Du li ̣ch Hàn Quốc ta ̣i Viê ̣t Nam và

90

Trung tâm ASEAN-Hàn Quốc để có thể mời trúng, đú ng đối tƣơ ̣ng.

- Tổ chức điều tra, thu thập thông tin về thị trường để hỗ trợ cho công tác lập kế hoạch xúc tiến ở trong và tại Hàn Quốc: Việc điều tra bảng hỏi cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên. Có một số phƣơng pháp điều tra nhƣ: (1) Điều tra qua mạng internet (thông thƣờng trên website tiếng Hàn chính thức của Tổng cục Du lịch). Phƣơng pháp này cho kết quả ngay lập tức, có thể tổ chức lâu dài, không tốn kinh phí, tuy nhiên số lƣợng câu hỏi hoặc vấn đề cần điều tra sẽ hạn chế; (2) Điều tra tại Hội chợ KOTFA. Ƣu điểm là có thể điều tra số lƣợng mẫu lớn trong vòng 2-3 ngày, kinh phí mất không nhiều, kết quả chính xác tuy nhiên khó điều tra đƣợc cơ cấu khách đến theo các vùng của Hàn Quốc; (3) Phƣơng pháp này cũng cho kết quả chính xác nếu thực hiện điều tra nghiêm túc, có thể điều tra mọi vấn đề tuy nhiên cần mất nhiều kinh phí, nhân lực và thời gian để thực hiện. Hai phƣơng pháp đầu có thể điều tra hàng năm, phƣơng pháp 3 có thể thực hiện 3-4 năm một lần.

- Tổ chức các sự kiện văn hóa du lịch thường niên, các sự kiện giao lưu văn hóa, du lịch Việt Hàn.

- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền và giáo dục cộng đồng nhằm tạo cho du khách ấn tƣợng tốt đẹp khi đến thăm Việt Nam (giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, thân thiện, giúp đỡ du khách khi có yêu cầu…). Đây cũng là yêu cầu chung tại các điểm du lịch nhƣng đặc biệt quan trọng đối với khách du lịch Hàn Quốc.

- Tăng cường ấn phẩm xúc tiến du lịch: Tạp chí, sách hƣớng dẫn du lịch và internet là hai nguồn truy cập thông tin phổ biến nhất đối với khách du lịch (trên 51% theo kết quả ở trên). Do vậy, các ấn phẩm xúc tiến du lịch rất cần thiết trong hoạt động xúc tiến, quảng bá. Tuy nhiên, đối với thị trƣờng Hàn Quốc chỉ nên sản xuất hai loại ấn phẩm chính là Sách hƣớng dẫn Du lịch (guide book) và bản đồ du lịch (bản đồ có thể kèm guide book hoặc in riêng), không nên sản xuất riêng nhiều loại tập gấp cho các loại hình du lịch khác nhau để mang đi xúc tiến tại Hàn Quốc. Các loại tập gấp này có thể giao cho các cơ quan quản lý du lịch địa phƣơng sản xuất và phát cho khách du lịch tại điểm du lịch.

91

+ Hợp lực trong ngành: tăng cƣờng phối hợp với đơn vị ngôn luận của Tổng cục Du lịch.

+ Phối hợp với các đơn vị quản lý địa phƣơng và kinh doanh du lịch tổ chức hoạt động.

- Phối hợp liên ngành:

+ Có điều tiết vĩ mô của nhà nƣớc, của Bộ VHTTDL để xác lập cơ chế phối hợp giữa các đơn vị thuộc Bộ, với các Bộ, ban, ngành trong triển khai hoạt động.

+ Xây dựng Chƣơng trình xúc tiến quốc gia cho từng giai đoạn 5 năm, cho từng năm.

+ Xây dựng cơ chế hợp tác, có quy định quyền lợi, nghĩa vụ của các đối tƣợng tham gia, tránh tình trạng bất đồng quan điểm, quyền lợi cục bộ.

- Khai thác hợp tác quốc tế trên nguyên tắc cùng có lợi, tôn trọng chủ quyền, an ninh, an toàn và truyền thống văn hoá của mỗi bên.

+ Khai thác triệt để các hiệp định hợp tác đƣợc ký kết, triển khai kết nối hợp tác ở các cấp khác nhau từ trung ƣơng đén các đơn vị, các doanh nghiệp, các tổ chức, Viện nghiên cứu… nhằm đảm bảo các hoạt động đi đúng hƣớng, đúng yêu cầu của thị trƣờng.

+ Xúc tiến xây dựng các chƣơng trình hợp tác song phƣơng, đa phƣơng trong lĩnh vực xúc tiến. Khai thác hợp tác khu vực để xây dựng hình ảnh chung của du lịch khối ASEAN và Đông Dƣơng.

- Lập kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ làm công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá từ trung ương đến địa phương, cụ thể:

+ Mở lớp bồi dƣỡng ngắn hạn tập trung; Nội dung tập huấn tập trung thực tiễn công tác marketing và xúc tiến du lịch: trƣớc mắt thực hiện tổ chức triển lãm, hội chợ, các sự kiện về văn hoá và du lịch ở địa phƣơng; Sau đó tổ chức tham quan một số hội chợ, triển lãm ở nƣớc ngoài (các nƣớc láng giềng vì chi phí rẻ), sau đó mới hƣớng tới thị trƣờng xa…

+ Gửi cán bộ làm công tác xúc tiến đi bồi dƣỡng các khoá ngắn hạn ở nƣớc ngoài nhằm thu thập kinh nghiệm của các nƣớc để về áp dụng phù hợp tại địa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

92

phƣơng. Kết hợp tham gia các lớp đào tạo về xúc tiến điểm đến của Singapore, của Trung tâm ASEAN-Nhật Bản, Trung tâm ASEAN-Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia.

+ Tổ chức hoặc tham gia hội thảo, hội nghị trong nƣớc và quốc tế, thông qua việc tham gia này cán bộ có thể tích lũy kiến thức, kinh nghiệm của nƣớc bạn.

+ Tổ chức học hỏi kinh nghiệm tại chỗ:

Đối với cán bộ Tổng cục Du lịch: tăng cƣờng trao đổi, rút kinh nghiệm sau mỗi lần tổ chức các sự kiện kể cả trong nƣớc và nƣớc ngoài; Cần yêu cầu mỗi cán bộ khi ra nƣớc ngoài có nội dung tìm hiểu, thu thập tài liệu, nghiên cứu kinh nghiệm các nƣớc về thị trƣờng đó…

Đối với cán bộ thuộc hệ thống Trung tâm xúc tiến của địa phƣơng: Tổ chức các lớp tập huấn ngắn hạn từ 2-3 ngày, định kỳ 02 lần/năm. Nội dung: trao đổi, rút kinh nghiệm công tác tổ chức sự kiện của địa phƣơng trong năm đó, đồng thời nâng cao kiến thức xúc tiến quảng bá ở nƣớc ngoài do cán bộ trung ƣơng thuộc Tổng cục Du lịch, Cục Hợp tác quốc tế Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Xúc tiến Thƣơng mại Bộ Công thƣơng giảng dạy.

- Củng cố và hoàn thiện cơ cấu chức năng của đơn vị làm công tác xúc tiến

theo mô hình của các nƣớc láng giềng nhằm giải quyết đƣợc vƣớng mắc về cơ chế tổ chức công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến đang vƣớng bấy lâu nay, đồng thời phát huy đƣợc nguồn lực hiện đang có để tổ chức hoạt động xúc tiến quảng bá hiệu quả. Cụ thể: tăng cƣờng nguồn nhân lực đủ về lực lƣợng và đủ về chuyên môn chuyên ngành marketing du lịch; Xây dựng cơ chế vận hành và cơ chế phối hợp theo ngành dọc với các địa phƣơng, với các cơ quan trong ngành và ngoài ngành (Bộ Ngoại giao, Bộ Công thƣơng…).

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường:

+ Cần xác định, phân bổ ngân sách cho công tác nghiên cứu thị trƣờng hàng năm thích đáng.

+ Đặt ra mục tiêu cho công tác nghiên cứu thị trƣờng thƣờng xuyên, đột xuất để nắm rõ xu hƣớng thị trƣờng, xác định thị trƣờng mục tiêu, trọng điểm từng giai đoạn, cho giải pháp tình thế…

93

- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu ảnh, thông tin, thư viện ấn phẩm… làm tư liệu cho ấn phẩm quảng bá.

- Xây dựng hệ thống thông tin, cập nhật thể hiện đƣợc các điểm mạnh, các điểm đặc trƣng của các vùng miền, các điểm du lịch, các tài nguyên du lịch đặc thù. để có đủ thông tin cho lập luận quảng cáo và xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam (Trang 87 - 93)