Quy trình chăm sóc thí nghiệm

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng thích ứng của các tổ hợp ngô lai ở một số vùng sinh thái khác nhau (Trang 36)

Làm đất

- Đất làm nhỏ, kỹ, sạch cỏ dại, đảm bảo độ xốp, bằng phẳng, chia các ô thí nghiệm.

Kỹ thuật gieo hạt

- Gieo hạt sâu 4-5 cm, mỗi hốc 2 hạt. Khoảng cách hàng 70 (cm), khoảng cách cây (25cm).

- Khoảng cách gieo: 70cm x 25cm x 1cây/hốc. - Mật độ: 5,7 vạn cây/ha.

Bón phân

- Liều lượng bón cho một ha: 120kg N + 70kg P2O5 + 100kg K2O - Phương pháp bón:

+ Bón lót toàn phân lân. Bón thúc 3 lần:

+ Lần 1: Bón khi cây ngô được 4-5 lá thật, bón 1/3 N + 1/3K2O + xới nhẹ quanh gốc.

+ Lấn 2: Bón khi cây ngô được 7-9 lá, bón 1/3 N + 1/3 K2O + vun cao chống đổ.

+ Lần 3: Bón khi ngô xoắn nõn (trước trỗ cờ 10-15 ngày), bón toàn bộ phần phân còn lại.

Tưới tiêu

- Tất cả các điểm đều không có tưới chủ động, phụ thuộc chủ yếu bằng nước trời.

Chăm sóc

- Theo dõi quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô để có biện pháp xử lý kịp thời.

- Tiến hành tỉa, dặm cây con để đảm bảo đúng mật độ và số lượng cây. - Giai đoạn cây con tiến hành xới xáo, phá váng, dặm cây.

Hc vin Nông nghip Vit Nam – Lun văn Thc s Khoa hc Nông nghip Page 27

- Khi cây được 7-9 lá: làm cỏ, bón thúc lần 2, xới xáo vun gốc. - Khi ngô xoắn nõn: làm cỏ, bón phân đợt 3.

Phòng trừ sâu bệnh

- Làm sạch cỏ dại để hạn chế sâu bệnh, cần chú ý phòng trừ các loại sâu bệnh. chủ yếu như: Sâu xám, sâu đục thân, rệp muội, bệnh khô vằn, bệnh đốm lá lớn, đốm lá nhỏ…

Thu hoạch

- Khi chân hạt có vết đen, hay 75% cây có lá bi khô.

2.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi: Kho nghim được áp dng theo Quy chun Quc gia “Quy chun k thut quc gia v kho nghim giá tr canh tác và giá tr s dng ca ging Ngô” QCVN 01-56:2011/BNNPTNT

Thời gian sinh trưởng (ngày): từ khi mọc đến các giai đoạn.

- Ngày mọc: Được xác định khi có 50% số cây mọc. - Ngày trỗ cờ: Được xác định khi có ≥ 50% số cây trỗ cờ. - Thời gian tung phấn: Từ khi bắt đầu cho tới khi tung phấn.

- Ngày tung phấn: Được xác định khi có ≥ 50% số cây có hoa nở được 1/3 trục chính.

- Ngày phun râu: Khi có ≥ 50% số cây trên đồng ruộng có râu nhú dài từ 2-3cm. - Ngày chín sinh lý: Khi có trên ≥ 50% số cây có lá bi khô và chân hạt có

chấm đen.

Các chỉ tiêu hình thái

- Chiều cao cây (cm): Đo từ mặt đất đến điểm phân nhánh của cờ đầu tiên, đo 15 cây/ô thí nghiệm.

- Độ cao đóng bắp (cm): Đo từ mặt đất tới đốt đóng bắp trên cùng, đo 15 cây/ô thí nghiệm.

- Trạng thái cây: Quan sát đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, độ đồng đều về chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, kích thước bắp, sâu bệnh, chống đổ của 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô (đánh giá ở giai đoạn bắp bắt đầu chín sáp), được đánh giá theo thang điểm từ 1-5 như sau:

Điểm 1: Tốt Điểm 2: Khá

Hc vin Nông nghip Vit Nam – Lun văn Thc s Khoa hc Nông nghip Page 28

Điểm 3: Trung bình Điểm 4: Kém Điểm 5: Rất kém.

- Độ hở lá bi: Trạng thái cây và mức độ hở lá bi (20-25 ngày sau trỗ như chỉ tiêu số lá xanh), được đánh giá theo thang điểm từ 1-5 như sau:

Điểm 1: Rất kín (lá bi kín đầu bắp và vượt khỏi bắp) Điểm 2: Kín (lá bi bao kín đầu bắp)

Điểm 3: Hơi hở (lá bi bao không chặt đầu bắp) Điểm 4: Hở (lá bi không che kín bắp, để hở đầu bắp) Điểm 5: Rất hở (bao bắp rất kém, đầu bắp hở nhiều).

- Chiều dài đuôi chuột của bắp (đoạn bắp không có hạt): Đo 15 bắp.

Khả năng chống chịu

- Sâu đục thân: Ghi tng s cây b hi/tng s cây trong ô, đánh giá bng cách cho đim theo thang đim t 1-5.

Điểm 1: Không bị sâu (< 5% số cây bị sâu) Điểm 2: Nhẹ (có 5-15% số cây bị nhiễm sâu) Điểm 3: Vừa (có 15-25% số cây bị nhiễm bệnh) Điểm 4: Nặng (có 25-35% số cây bị nhiễm sâu) Điểm 5: Rất nặng (có 35-50% số cây bị nhiễm sâu).

- Bnh khô vn: S cây b bnh/tng s cây trong ô thí nghim. Đánh giá bng cách cho đim t 1-5.

Điểm 1: Không có vết bệnh Điểm 2: Có vết bệnh ở sát gốc

Điểm 3: Vết bệnh lan đến những đốt sát gốc Điểm 4: Vết bệnh lan đến bắp (lá bi)

Điểm 5: Vết bệnh lan toàn cây

- Bnh đốm lá: Đếm s cây b bnh/tng s cây trong ô thí nghim. Đánh giá bng cách cho đim theo thang đim 1-5.

Điểm 1: Không nhiễm (< 5% diện tích lá bị bệnh) Điểm 2: Nhẹ (có từ 5-15% diện tích lá bị bệnh)

Hc vin Nông nghip Vit Nam – Lun văn Thc s Khoa hc Nông nghip Page 29

Điểm 3: Vừa (có từ 15-30% diện tích lá bị bệnh) Điểm 4: Nặng (có từ 30-50% diện tích lá bị bệnh)

Điểm 5: Rất nặng (có từ 50% diện tích lá bị bệnh trở lên).

- Chng đổ:

Đổ rễ (%): Đếm số cây nghiêng 1 góc > 300 so với chiều thẳng đứng của cây.

- Kh năng chu hn: Được đánh giá độ héo lá ca các ging sau các đợt hn trong sut thi gian sinh trưởng ca ngô, cho đim như sau:

Điểm 1: Tốt (lá không héo) Điểm 2: Khá (mép lá mới cuộn)

Điểm 3: Trung bình (mép lá hình chữ V) Điểm 4: Kém (mép lá cuộn vào trong) Điểm 5: Rất kém (lá cuộn tròn).

- Độ tàn lá: Theo dõi lá chết trong mi đợt hn và phc hi sau hn, tng din tích đánh giá mi đim là 10%.

Điểm 1: 10% diện tích lá chết Điểm 6: 60% diện tích lá chết Điểm 2: 20% diện tích lá chết Điểm 7: 70% diện tích lá chết Điểm 3: 30% diện tích lá chết Điểm 8: 80% diện tích lá chết Điểm 4: 40% diện tích lá chết Điểm 9: 90% diện tích lá chết Điểm 5: 50% diện tích lá chết Điểm 10: 100% diện tích lá chết.

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:

- Chiều dài bắp: Đo khoảng cách giữa hai đầu mút của hàng hạt dài nhất. - Đường kính bắp (cm): Đo ở giữa bắp.

- Số hàng hạt/bắp: Một hàng được tính khi có 50% số hạt so với hàng dài nhất. - Số hạt/hàng: Được đếm theo hàng hạt có chiều dài trung bình.

- Khối lượng 1000 hạt (gram) ở độ ẩm 14%: Cân 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt, nếu hiệu giữa 2 lần cân không chênh lệch < 5 gram là chấp nhận được, đo ở độ ẩm hạt lúc đếm rồi quy về khối lượng hạt ở độ ẩm tiêu chuẩn 14%.

P1000 hạt ở độ ẩm thu hoạch x (100 – A) P1000 hạt (ở 14%) =

Hc vin Nông nghip Vit Nam – Lun văn Thc s Khoa hc Nông nghip Page 30

Trong đó: A là độ ẩm hạt ngay sau khi thu hoạch.

- Tỷ lệ hạt/bắp (%): Mỗi ô thí nghiệm chọn ngẫu nhiên 10 bắp, tẽ lấy hạt, tính tỷ lệ.

- Ẩm độ khi thu hoạch (%): Lấy mẫu như khi tính tỷ lệ hạt/ bắp, đo bằng máy Kett-Grainer.

- Năng suất hạt thực thu (tạ/ha) ở ẩm độ 14%: FW x SH x (100 – MC) x 100 Y =

P x (100 – 14) Trong đó:

FW: Khối lượng bắp tươi của ô thí nghiệm khi thu hoạch SH: Tỷ lệ hạt tươi/bắp tươi (%)

MC: Ẩm độ hạt lúc thu hoạch (%) P: Diện tích ô thí nghiệm (m2).

2.3.4 Phân tích kết quả thí nghiệm

- Phân nhóm môi trường: sử dụng bộ số liệu môi trường và phân nhóm bằng IRRISTAT ver.5.0.

- Phân nhóm kiểu gen: Dựa trên tính trạng và đặc điểm hình thái - Phân tích ổn định qua các môi trường

Thí nghiệm năng suất được đánh giá ở nhiều điều kiện môi trường (lặp lại theo không gian và thời gian) thì phân tích phương bằng mô hình thống kê của Eberhart, S.A. và W.A. Russel. 1966

Yij = µ + gi + mj + (gm)ij + eij

Trong đó: Yij= Giá trị kiểu hình (năng suất) của kiểu gen thư i trong môi trường thứ j

µ = trung bình của tất cả kiểu gen trong tất cả môi trường gi = hiệu ứng của kiểu gen thứ i

mj= hiệu ứng của môi trường thứ j

(gm)ij = tương tác của kiểu gen thứ i và môi trường thứ j eij= sai số gắn với kiểu gen i và môi trường j

Hc vin Nông nghip Vit Nam – Lun văn Thc s Khoa hc Nông nghip Page 31

- Hệ số biến động (CV%) chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, chiều dài bắp, đường kính bắp, xử lý bằng chương trình Excel.

- Phân tích phương sai (ANOVA) năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất, một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và độ tin cậy thí nghiệm.

- Phần mềm sử dụng chương trình IRRISTAT 5.0. và chương trình thống kê sinh học của Nguyễn Đình Hiền, 1995.

Hc vin Nông nghip Vit Nam – Lun văn Thc s Khoa hc Nông nghip Page 32

Chương 3. KT QU VÀ THO LUN

3.1 Mt s ch tiêu vđiu thi tiết các vùng sinh thái nghiên cu

Cây ngô có khả năng thích ứng với nhiều vùng sinh thái khác nhau, có thể trồng được nhiều vụ trong năm. Tuy nhiên, cây ngô cũng rất nhạy cảm với sự thay đổi của thời tiết như: lượng mưa, độ ẩm, nhiệt độ... Các thay đổi này ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng phát triển cũng như năng suất về sau. Vì vậy, để có được kết luận chính xác về khả năng thích ứng của một giống trong một điều kiện sinh thái của một vùng nhất định, cần nghiên cứu điều kiện khí hậu của vùng đó xem có thích hợp với giống mới hay không. Để biết được sự khác biệt, chúng tôi đã thu thập và phân tích số liệu của các vùng sinh thái được thể hiện trong bảng 3.1 và 3.2.

Bng 3.1. S liu khí tượng ca các vùng sinh thái trong v Xuân Hè năm 2014

(Ngun: Vin Khí tượng thy văn Trung ương)

STT Ch tiêu Địa đim Tháng trong năm 2014 2 3 4 5 6 TB 1 Nhiệt độ TB (oC) LS 13,7 17,3 23,2 26,6 27,5 21,7 HB 16,9 21,4 25,3 25,8 25,8 23,0 HY 17,2 19,9 25,3 29,3 30,1 24,4 NA 17,1 20,3 25,7 30,0 31,0 24,8 BRVT - - 29,6 30,3 28,3 29,4 2 Số giờ nắng (giờ) LS 46 15 30 177 136 80,8 HB 35 20 35 242 135 93,4 HY 32 14 14 182 120 72,4 NA 20 41 79 249 179 113,6 BRVT - - 273 263 173 236,3 3 Tổng lượng mưa (mm/tháng) LS 23 82 101 71 162 87,8 HB 21 75 135 115 253 119,8 HY 16 69 170 106 223 116,8 NA 47 31 16 19 273 77,2 BRVT - - 39 70 321 143,3 4 Ẩm độ không khí TB (%) LS 83,0 83,5 88,0 81,5 83,0 83,8 HB 75,5 79,5 82,5 77,0 83,0 79,5 HY 84,0 91,5 90,5 82,0 83,5 86,3 NA 88,5 89,0 80,0 79,0 81,0 83,5 BRVT - - 78,0 78,0 78,5 78,2

Hc vin Nông nghip Vit Nam – Lun văn Thc s Khoa hc Nông nghip Page 33

Ở vụ Xuân Hè 2014 (bảng 3.1), điều kiện thời tiết ảnh hưởng sinh trưởng và phát triển của cây ngô ở giai đoạn đầu vụ ở các điểm thí nghiệm Lạng Sơn, Hòa Bình, Hưng Yên và Nghệ An do nhiệt độ thấp.

Tại điểm Hưng Yên, giai đoạn ngô 11-12 lá và giai đoạn vào hạt bị mưa lớn cục bộ làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây cũng như vận chuyển dinh dưỡng về hạt. Điểm Nghệ An thì ngược lại, lượng mưa rất thấp và kéo dài trong cả vụ làm ảnh hưởng đến khả năng tích lũy dinh dưỡng của cây ngô giai đoạn cuối vụ. Còn lại các vùng khác điều kiện khí hậu tương đối thuận lợi cho cây ngô phát triển và tích lũy dinh dưỡng về hạt sau này.

Bng 3.2. S liu khí tượng ca các vùng sinh thái trong v Hè Thu năm 2014

(Ngun: Vin Khí tượng thy văn Trung ương)

STT Ch tiêu Địa đim Tháng trong năm 2014 7 8 9 10 TB 1 Nhiệt độ TB (oC) LS 27,0 26,4 26,3 23,3 25,8 HB 25,5 24,9 25,1 22,0 24,4 HY 29,5 29,0 29,2 27,0 28,7 NA 30,5 29,7 28,4 25,6 28,6 BRVT - 28,4 28,2 28,1 28,2 2 Số giờ nắng (giờ) LS 150 135 187 176 162 HB 179 158 195 206 184,5 HY 133 108 137 135 128,3 NA 223 163 184 104 168,5 BRVT - 214 212 205 210,3 3 Tổng lượng mưa (mm/tháng) LS 361 202 326 68 239,3 HB 311 312 109 29 190,3 HY 357 315 237 119 257 NA 111 164 192 473 235 BRVT - 142 194 212 182,7 4 Ẩm độ không khí TB (%) LS 84,0 87,5 84,5 76,5 83,1 HB 86,0 86,0 85,5 82,5 85,0 HY 84,5 85,0 82,5 76,0 82,0 NA 82,0 82,0 85,0 84,5 83,4 BRVT - 83,5 83,5 84,0 83,7

Hc vin Nông nghip Vit Nam – Lun văn Thc s Khoa hc Nông nghip Page 34

Ở bảng 3.2 ta thấy, điều kiện thời tiết là thuận lợi cho cây ngô sinh trưởng và phát triển, các chỉ số về nhiệt độ trung bình, số giờ nắng và ẩm độ không khí là rất thuận lợi cho cây ngô phát triển. Tuy nhiên với lượng mưa tương đối cao ở Lạng Sơn, Hưng Yên và Nghệ An cũng bị ảnh hưởng về khả năng tích lũy chất dinh dưỡng về hạt.

Tóm lại, các điểm Bà Rịa Vũng Tàu, Hòa Bình và Lạng Sơn là có điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi cho sự phát triển của các tổ hợp lai trong thí nghiệm. Điều này được thể hiện rõ trong năng suất thực thu của các tổ hợp lai.

3.2 Thi gian sinh trưởng và phát trin ca các t hp lai trong thí nghim

Thời gian sinh trưởng của cây ngô được tính từ khi gieo hạt ngô đến khi thu hoạch hạt. Thời gian sinh trưởng là đặc trưng của mỗi giống ngô. Tuy nhiên nó cũng chịu ảnh hưởng và thay đổi dưới sự tác động của điều kiện ngoại cảnh như khí hậu, vùng trồng, thời vụ trồng hoặc điều kiện canh tác cũng như mật độ hay phân bón. Tùy theo điều kiện của giống và các yếu tố ngoại cảnh khác nhau mà các giống có thời gian sinh trưởng khác nhau. Thời gian sinh trưởng của cây ngô được chia làm 2 thời kỳ chính: Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng và thời kỳ sinh trưởng sinh thực. Ở mỗi giai đoạn cây ngô có đặc điểm sống riêng và yêu cầu kỹ thuật chăm sóc khác nhau. TGST thường không cố định mà thay đổi tùy theo giống, mùa vụ, điều kiện thời tiết và mức độ chăm sóc...

Thời gian sinh trưởng của cây ngô có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bố trí cơ cấu, thời vụ gieo trồng, là điều kiện cần thiết để từ đó người nông dân giải quyết vấn đề thâm canh tăng vụ, xây dựng chế độ luân canh hợp lý và tác động các biện pháp kỹ thuật có hiệu quả nhằm nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích. Việc theo dõi thời gian sinh trưởng không chỉ có ý nghĩa trong việc bố trí thời vụ mà còn ý nghĩa trong việc lựa chọn giống phù hợp với từng vùng sinh thái khác nhau. Theo Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống ngô 10TCN 341- 2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT, các giống ngô được phân nhóm theo thời gian sinh trưởng như sau:

- Nhóm chín sớm: < 105 ngày

- Nhóm chín trung bình: 105-120 ngày - Nhóm chín muộn: > 120 ngày

Hc vin Nông nghip Vit Nam – Lun văn Thc s Khoa hc Nông nghip Page 35

Trong bảng 3.3 và 3.4 ta thấy, thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai trong thí nghiệm ở vụ Xuân Hè dài hơn từ 5 đến 10 ngày so với vụ Hè Thu ở các tỉnh Lạng Sơn, Hòa Bình, Hưng Yên và Nghệ An. Điều này xảy ra là do, trong điều kiện vụ Xuân Hè giai đoạn đầu vụ ảnh hưởng từ các đợt không khí lạnh tràn về làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây nên kéo dài thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai.

Ở điểm Bà Rịa Vũng Tàu thì ngược lại, vụ Hè Thu lại có thời gian sinh trưởng dài hơn so với vụ Thu Đông từ 3-5 ngày, có điều này là do vụ Thu Đông ở đây mùa

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng thích ứng của các tổ hợp ngô lai ở một số vùng sinh thái khác nhau (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)