5. Câi mới về khoa học của luận ân
2.4.1. Động từ tình thâi chuyín dụng
Trong hai thứ tiếng, tính tình thâi của câc động từ tình thâi chuyín dụng được câc chuyín gia về ngữ phâp rất quan tđm. Qua khảo sât từ nguồn ngữ liệu, chúng tơi thấy chúng thường xuất hiện trong văn bản với tần số cao, trín 1000 cđu đê được chuyển dịch từ tiếng Phâp sang tiếng Việt.
- Hình thức cú phâp đâng được lưu ý nhất của câc động từ “pouvoir”, “devoir” lă chúng được chia theo ngơi vă thức; đồng thời cĩ mặt trước động từ nguyín mẫu. Chính vị trí cấu trúc năy đânh dấu một trong những nĩt tình thâi đặc trưng của chúng. Về phương diện cấu trúc cú phâp, động từ nguyín mẫu phụ thuộc văo ngữ phâp hô của câc động từ tình thâi ở mệnh đề chính. Cđu cĩ chứa câc động từ năy thường xuất hiện ít nhất lă hai mệnh đề. Mệnh đề chính cĩ mặt câc động từ năy đĩng chức năng tình thâi cđu. Mệnh đề nguyín mẫu biểu đạt nội dung của sự việc mă chủ ngữ lă đồng chiếu. Cĩ nghĩa lă chủ ngữ của hai mệnh đề (chính vă phụ) trùng lặp với nhau, một chủ thể đồng chiếu hai động từ trong cđu.
Đặc trưng cấu trúc cú phâp của câc động từ “pouvoir”, “devoir” vă “falloir” được cụ thể hô trong câc ví dụ sau :
Ví dụ :
(106) Il faut ítre bien heureux pour sacrifier ainsi sa position, son avenir et renoncer ă jamais au monde. (3 tr 34)
(Chắc lă phải hạnh phúc lắm người ta mới hy sinh cả địa vị, cả tương lai vă vĩnh viễn từ bỏ xê hội thượng lưu.)
(107) Cela pourrait ítre curieux d’en parler devant lui. (25 tr 46) (Điều đĩ cĩ thể lă lạ lùng khi được nĩi ra trước mặt anh ta.) (108) L’homme devrait ítre condamnĩ. (19 tr 92)
(Người ấy cĩ lẽ sẽ bị kết ân.)
(109) Vous auriez dû le retenir. (4 tr 78) (Lẽ ra ngươi phải giữ nĩ lại.) Cấu trúc cả bốn cđu trín đđy cĩ chung một dạng.
Mệnh đề chính + Mệnh đề nguyín mẫu
(được chia theo ngơi) (đồng chiếu với chủ ngữ trong mệnh đề chính) Khung tình thâi + Nội dung mệnh đề
(Cấu trúc vă nghĩa (Cấu trúc vă nghĩa bị lệ thuộc khơng trọn vẹn) văo khung tình thâi)
* Chú ý: Trong tiếng Phâp, chủ ngữ của động từ “pouvoir” vă “devoir” cĩ thể chỉ người, sự vật, sự việc, vv... được chia ở tất cả câc ngơi, trong khi đĩ động từ “falloir” chỉ được chia ở ngơi thứ ba số ít (il), chủ ngữ vơ nhđn xưng. Xĩt hình thức biểu đạt tương ứng của ba động từ năy trong cđu tiếng Việt, chúng tơi thấy cấu trúc - cú phâp cđu cĩ nhiều đặc điểm tương đồng với tiếng Phâp ở câc mặt sau
- Chủ ngữ của động từ trong khung tình thâi vă động từ trong nội dung mệnh đề lă đồng chiếu.
- Câc động từ năy tự chúng khơng cĩ nghĩa từ vựng đầy đủ, chúng luơn địi hỏi cĩ một động từ khâc kỉm theo sau mới tạo một cđu cĩ nghĩa trọn vẹn.
Tuy nhiín, cấu trúc cđu của hai thứ tiếng cĩ nĩt khâc biệt khâ rõ răng. Đĩ lă hiện tượng biến hình của thời vă thức trong động từ tình thâi được chia theo ngơi ở tiếng Phâp. Sự biến hình năy đânh dấu những tình thâi nhận thức đâng kể của câc động từ năy khi chúng được kết hợp với động từ nguyín mẫu. Ở tiếng Việt, khơng cĩ hiện tượng biến hình của động từ, do đĩ mă khơng cĩ phạm trù thức được hịa kết trong động từ để đânh dấu những tính tình thâi khâc nhau như tiếng Phâp. Tuy nhiín, để bù đắp văo sự khiếm khuyết năy, tiếng Việt đê sử dụng phương thức kết hợp từ vựng để đânh dấu những nĩt tình thâi tương ứng.
Trong (109), động từ “devoir” được sử dụng ở thời quâ khứ của thức điều kiện, biểu đạt một tình thâi phản hiện thực trong động từ. Ở tiếng Việt, yếu tố “lẽ ra” được sử dụng kết hợp với động từ tình thâi “phải” biểu đạt tình thâi phản hiện thực tương ứng. Điểm tương đồng cú phâp của cả hai thứ tiếng, vế tình thâi năy cần được kết hợp với động từ đứng sau thì cấu trúc cđu mới trọn vẹn vă biểu đạt đầy đủ nghĩa.
Cĩ thể nĩi rằng trong những tình huống cụ thể, câc động từ “pouvoir”, “devoir” vă “falloir” (cĩ thể, cĩ lẽ, chắc phải) lă câc động từ tình thâi chuyín dụng biểu thị chức năng tình thâi nhận thức trong cả hai thứ tiếng. Trong
tiếng Việt, cĩ khơng ít cơng trình nghiín cứu về câc động từ năy. Tâc giả Diệp Quang Ban, trong cuốn “Ngữ phâp tiếng Việt” (1998), cho rằng câc động từ năy thuộc lớp động từ khơng độc lập. Theo quan điểm của tâc giả thì từ đứng sau động từ tình thâi cĩ thể lă động từ, danh từ hoặc kết cấu chủ - vị. Tuy nhiín, với chức năng - ngữ nghiê của động từ tình thâi nhận thức, chúng thường cĩ mặt trước động từ nguyín mẫu.
Ví dụ:
(110) Nĩ cĩ thể bị kết ân. (Il pourrait ítre condamnĩ.) (111) Nĩ cĩ lẽ sẽ bị kết ân. (Il doit ítre condamnĩ.) (112) Ơng cần phải hỏi giâm đốc việc ấy.
(Il vous faut le demander au directeur.)
Đồng với quan điểm trín đđy, tâc giả Nguyễn Kim Thản cho rằng “Động từ tình thâi bao giờ cũng được đặt trước một động từ khâc vă cùng động từ năy tạo thănh một nhĩm phức hợp, nhĩm năy đĩng vai vị ngữ của cđu.” [59]. Tâc giả Hữu Quỳnh trong “Ngữ phâp tiếng Việt hiện đại” cũng xâc nhận: “Nhĩm động từ tình thâi lă những động từ được dùng để kết hợp với câc động từ khâc biểu thị thâi độ hay nguyện vọng của người nĩi đối với hiện thực.” “Chỉ trong ngữ cảnh mới cĩ thể lược bỏ động từ chính kết hợp với nĩ.” [51]
Tĩm lại, cĩ thể nĩi rằng đa số câc nhă nghiín cứu ngữ phâp vă ngữ nghĩa đều rất quan tđm đến chức năng - ngữ nghĩa của lớp động từ chỉ tố tình thâi chuyín dụng năy. Cấu trúc cú phâp của chúng kết hợp với nghĩa từ vựng biểu đạt những tình thâi đặc trưng trong văn bản hoặc trong giao tiếp hăng ngăy. Như đê được đặt vấn đề ở chương một, câc động từ năy thường biểu đạt hai tình thâi chính, đĩ lă tình thâi trâch nhiệm vă tình thâi nhận thức. Vấn đề cần được quan tđm đối với tính tình thâi của ba động từ năy lă tính tình thâi nhận thức của chúng được biểu hiện trong cđu. Đđy lă nội dung chính mă luận ân sẽ đề cập đến ở chương ba.