Tình thâi hô cđu

Một phần của tài liệu Các yếu tố biểu thị tình thái nhận thức trong câu tiếng Pháp - những biểu đạt tương ứng trong câu tiếng Việt (Trang 25 - 27)

5. Câi mới về khoa học của luận ân

1.2. Tình thâi hô cđu

Theo Robert Vion, khi đề cập đến tính thâi của cđu, thí trước tiín phải đề cập đến vấn đề tính thâi hô. Ơng cho rằng "Thuật ngữ tình thâi hô níu đặc trưng của quan điểm trong phât ngơn vă dựa trín thâi độ của người nĩi đối với những sản phẩm ngơn từ của họ. Chính vì vậy mă điểm nhấn được đặc trín câc tình thâi, trín câc hình thức ngơn ngữ cho phĩp đưa một phât ngơn văo một thế giới, loại như một thế giới cĩ thể, một thế giới chắc chắn, một thế giới mong ước, một thế giới tất yếu, v.v...". [128 tr 237]

("Le terme de modalisation caractĩrise les approches ĩnonciatives et porte sur l'attitude que le sujet parlant adopte vis ă vis de ses productions verbales. Jusque lă, l'accent ĩtait mis sur les modalitĩs, formes linguistiques permettant d'inscrire un ĩnoncĩ dans un monde comme celui du probable, du certain, du souhaitable, du nĩcessaire, etc...") [128 tr 237].

P. Charaudeau (1985) cho rằng: Tình thâi hô được xem lă một phạm trù ý niệm (catĩgorie conceptuelle) cĩ liín quan đến những phương tiện biểu đạt, thể hiện ý định của người nĩi trong phât ngơn [88 tr 573]. Tâc giả phât biểu: " Tình thâi hô khơng tạo nín toăn bộ phât ngơn mă câi năy bao hăm câi kia". (La modalisation ne constitue pas le tout de l' ĩnonciation. Celle - ci englobe celle - lă) [88 tr 572]

Nĩi câch khâc, tính thâi hô lă kết hợp một số yếu tố ngơn ngữ trong hệ thống cđu. Sự kết hợp năy tạo nín giâ trị ngữ nghĩa trong hệ thống ngơn ngữ, thơng qua mục đìch biểu đạt ý nghĩa năo đĩ của người nĩi.

Vì dụ với nội dung "Jean" vă hănh động "arriver", được kết hợp bằng những phương tiện vă yếu tố ngơn ngữ tạo nín những tính thâi cđu như sau:

(23) Jean arrive. (Jean đang đến.)

(24) Je suis certain que Jean arrive. (Tơi chắc lă Jean đang đến.) (25) il est certain que Jean arrive. (Chắc chắn lă Jean đang đến.)

Cđu (23) biểu thị tính thâi khẳng định hiện thực " Jean đến " đang xảy ra thể hiện ở thời hiện tại vă thức indicatif trong động từ "arriver".

Cđu (24) Mệnh đề tính thâi "Je suis certain" biểu thị một đoan chắc mang tình chủ quan về niềm tin của bản thđn người nĩi văo sự việc "Jean đang đến". Câc yếu tố ngơn ngữ năy đânh dấu thâi độ đoan chắc của người nĩi liín quan đến phương chđm về chất: nĩi điều mính tin lă đúng.

Cđu (25) Biểu thức tính thâi "il est certain" biểu thị sự đoan chắc của người nĩi, thuộc phương chđm về chất nhưng được diễn đạt dưới hính thức khâch quan hô.

Nếu xem xĩt tính thâi cđu chỉ dựa trín hính thức biểu đạt bằng câc yếu tố ngơn ngữ thí sẽ gặp một số vấn đề sau :

a) Một biểu thức tính thâi, tuỳ theo tính huống vă hoăn cảnh phât ngơn, cĩ thể diễn đạt những tính thâi khâc nhau.

Chẳng hạn động từ tính thâi "devoir" cĩ thể diễn đạt:

- Một sự bắt buộc, một trâch nhiệm thuộc về câ nhđn, thuộc tính thâi trâch nhiệm, như trong cđu:

(26) Je dois partir ă 6 heures. (Tơi phải đi văo lúc 6 giờ.)

- Một giả định, căn cứ văo bằng chứng tầm vĩc, thuộc TTNT, như trong cđu:

(27) Vu sa taille, il doit avoir 10 ans.

(Xem dâng dấp, cĩ lẽ nĩ phải đến 10 tuổi.)

b) Cùng một tính thâi cĩ thể sử dụng những hính thức ngơn ngữ khâc nhau để diễn đạt. Chẳng hạn, để diễn đạt tính thâi xâc nhận niềm tin khẳng định văo sự việc, trong tiếng Phâp cĩ thể dùng hính thức ngơn ngữ khâc nhau:

(28) Certes, il est venu. (Hẳn lă nĩ đê đến.)

(29) Ă la vĩritĩ, il est venu. (Sự thật lă nĩ đê đến) (30) Au vrai, il est venu. (Đúng lă nĩ đê đến) (31) Vraiment, il est venu. (Thực ra, nĩ đê đến)

c) Tính thâi hô cđu cĩ thể khơng được biểu đạt bằng ngơn từ mă được thể hiện trong toăn bộ tổ chức của phât ngơn, cĩ liín quan đến một số yếu tố ngơn ngữ hoặc những yếu tố ngoăi ngơn ngữ (ngữ điệu, thâi độ, ânh mắt, dấu chấm cđu). Hơn nữa những đặc điểm hoăn cảnh phât ngơn sẽ ghi nhận tính thâi đặc thù của cđu, chẳng hạn :

(32) Je reviendrai demain . (Ngăy mai tơi sẽ trở lại .)

Trong (32) tính thâi cđu nĩi cĩ thể lă một sự "hứa hẹn", một sự "đe dọa" hoặc một sự "bâo trước" hay một sự "chấp nhận", tuỳ thuộc văo tính huống phât ngơn.

Như vậy, tình tính thâi hăm ẩn trong cđu nĩi. Những tình chất được níu trín đđy cho thấy tính thâi khơng chỉ lă phạm trù ngữ phâp mă cịn thuộc về ý niệm vă ý định sử dụng ngơn ngữ.

Một phần của tài liệu Các yếu tố biểu thị tình thái nhận thức trong câu tiếng Pháp - những biểu đạt tương ứng trong câu tiếng Việt (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)