5. Câi mới về khoa học của luận ân
1.4. Tình thâi nhận thức
1.4.1. Từ nguyín thuật ngữ tình thâi nhận thức
Theo Palmer, khâi niệm TTNT khơng chỉ liín quan đến tình khả năng hay tình xâc nhận tất yếu hiện thực mă cịn liín quan đến mức độ đoan chắc của người nĩi đối với điều được nĩi ra. Thuật ngữ TTNT về mặt từ nguyín lă xuất phât từ tiếng Hy Lạp cĩ nghĩa lă "hiểu" hoặc "biết" nhưng đê được thay đổi ìt nhiều nội hăm vă được xem lă dùng để chỉ ra thực trạng (status) hiểu hay biết của người nĩi, bao gồm cả sự xâc nhận câ nhđn cũng như những bảo đảm của người nĩi về điều được nĩi ra." [77 tr 51].
Để khẳng định thím về từ nguyín của thuật ngữ TTNT ( Ĩpistĩmique), Le Petit Robert giải thìch thuật ngữ " Ĩpistĩmỉ" (danh từ ) thuộc phạm trù ngữ phâp ; " Ĩpistĩmí " : khoa học luận dạy học, chỉ những kiến thức hiểu biết cĩ quy củ đê thănh khâi niệm, cùng nhĩm với Ĩpistĩmologie ( khoa học
Tính thâi nhận thức Tính thâi trâch nhiệm
TÌNH THÂI
TTNT chủ quan TTNT khâch quan
luận ). Thuật ngữ Ĩpistĩmologie được sản sinh từ Đức (1856) vă ở Anh (1907), khoa học nghiín cứu lý luận về triết học, nghiín cứu phí bính nhằm khẳng định nguồn gốc lơgìch, giâ trị vă tầm ảnh hưởng của chúng. Khoa học luận đang đi sđu văo nghiín cứu lý thuyết của nhận thức [116 tr 674]. Xuất phât từ nội dung băi viết về thuật ngữ “ĩpistĩmologie”(Khoa học luận) của Gilles Gaston Granger trong cuốn Encyclopoedia Universalis, (1990), (Corpus 8), chúng tơi nhận thấy thuật ngữ “ĩpistĩmique”, (nhận thức) cĩ liín quan đến khâi niệm “Khoa học luận”. Thuật ngữ khoa học luận liín quan đến vấn đề khoa học tự nhiín vă khoa học nhđn văn. Hạt nhđn của khoa học luận nhđn văn lă nghiín cứu về hệ thống tìn hiệu. Trong tất cả câc hệ thống tìn hiệu thí ngơn ngữ tự nhiín lă hệ thống tìn hiệu đặc biệt được câc nhă ngơn ngữ học hiện nay nhận ra sự phât triển đặc thù của nĩ. Do đĩ mă việc phđn tìch về mặt triết lý vận hănh của câc hệ thống tìn hiệu trở thănh một phần thiết yếu của khoa học luận; sự phđn tìch năy cũng ngẫu nhiín gắn lại vấn đề chủ nghĩa kinh nghiệm vă chủ nghĩa hiện thực [104 tr 571].
Điều liín quan đến hoạt động ngơn ngữ trong lĩnh vực khoa học luận, đĩ lă tình lơ gìch được đặt vấn đề trong nghiín cứu ngơn ngữ học. Xuất phât từ sự hính thănh của chủ nghĩa hính thức bởi “bảng chữ viết ghi ý” (Begriffsschrift), lần đầu tiín được Frege, Peano, Russell vă Lukasiewicz thực hiện. Bảng chử viết ghi ý năy chình nĩ đê lă một tâc phẩm của khoa học luận, bởi ví trong đĩ tất phải cĩ một sự phđn tìch về câc thao tâc tư duy được bộc lộ, chúng thể hiện quan điểm lập trường về ý nghĩa vă thang độ ngữ nghĩa của nĩ. Bảng chử viết ghi ý năy được nhă phđn tìch lơ gìch học xem như lă một khoa học xôy văo 3 vấn đề cĩ liín quan với nhau: Vấn đề thứ nhất, những tình chất siíu lý thuyết của câc hệ thống lơ gìch. Vấn đề thứ hai lă tình phổ cập của những hệ thống lơ gìch. Vấn đề thứ ba lă mối liín quan của chúng với hoạt động ngơn từ [104 tr 569]. Cĩ thể khẳng định rằng trăo lưu nghiín cứu tính thâi nhận thức trong ngơn ngữ tự nhiín xuất phât từ nhu cầu giao tiếp vă từ sự phât triển của hệ thống lơ gìch phi cổ điển. Sự phât triển năy tất yếu đê mở ra cho nhă triết học “ trường khoa học luận “ ( champ ĩpistĩmologique ). Do vậy một số lơ gìch tính thâi đê được C. J. Lewis hệ thống hô ngay
trong năm 1918, vă Lukasiewic hệ thống câc lơ gìch đa trị văo năm 1933. [104 tr 570]. Như vậy xuất phât từ “ trường khoa học luận”, mă lơ gìch tính thâi, lơ gìch đa trị v.v. đê được hệ thống hô từ những thập niín đầu thế kỉ XX. Granger cho rằng khoa học luận với mục đìch cuối cùng lă “xâc định ý nghĩa vă tầm nhận thức hợp lý khơng mang tính quyết đôn về ưu thế hoặc sự thiếu thực tế của nĩ ”.
“L’ ĩpistĩmologie, croyons-nous, a justement pour fin ultime de prĩciser le sens et la portĩe d’ une connaissance rationnelle, sans avoir ă prendre parti sur sa suprĩmatie ou son peu de rĩalitĩ”[ 104 tr 571]. Vậy xĩt về mặt từ nguyín, xuất phât từ tím hiểu nguồn gốc của thuật ngữ Ĩpistĩmique ( tiếng Phâp ) vă Epistemic ( tiếng Anh) được chứng minh trín đđy, chúng tơi cĩ đầy đủ chứng cứ để khẳng định rằng lời phât biểu của Palmer cĩ cùng nội hăm với câc thuật ngữ đê níu trín đđy.
Trong ngơn ngữ, việc đề cập đến tính thâi nhận thức cĩ mặt trong cđu, xĩt về ý nghĩa, nĩ cũng biểu thị khơng ngoăi sự nhận thức hợp lý dưới sự nhín nhận của người nĩi; Sử dụng câc yếu tố TTNT lă kiểu tính thâi hô cđu, biểu thị sự xĩt đôn, phân xĩt về sự tính khơng mang tình âp đặt, quyết đôn đối với hiện thực trong thế giới khâch quan, cũng như đối với người cùng tham gia đối thoại. Từ những khâi niệm vă vấn đề được xem xĩt trín đđy, cĩ thể khẳng định rằng, trong lĩnh vực hẹp lă ngơn ngữ, khoa học luận nhắm đến mục đìch nghiín cứu tính thâi mă điểm nhấn lă tính thâi nhận thức.
1.4.2. Khâi niệm tình thâi nhận thức
Xuất phât từ nguồn gốc vă ý nghĩa níu trín đđy, thuật ngữ TTNT đê được một số nhă ngơn ngữ học định nghĩa như sau:
Frawley (1992), trong khi đề cập đến TTNT, đê cho rằng TTNT bao gồm sự hội nhập tiềm tăng giữa thế giới được biểu đạt vă thế giới tham chiếu [73].
Lyons (1981) định nghĩa về TTNT như sau: "TTNT lă phạm trù tình thâi thể hiện sự tri nhận (le savoir), sự cam kết (l’ engagement), sự đânh giâ (l’ apprĩciation) của người nĩi về hiện thực được thể hiện trong nội dung phât ngơn. Đđy lă câch trình băy thế giới theo quan điểm ý kiến của người nĩi cĩ liín quan
đến hiện thực nhưng đĩ lă hiện thực liín quan giữa người nĩi vă thế giới khâch quan (trang 407) [dẫn theo 45 tr 19].
Trong cuốn The Encyclopida of language and Linguistics (volume 5). Lyons (1994) định nghĩa "TTNT liín quan đến câc vấn đề của nhận thức vă niềm tin" (Epistemic modality is concerned with matters of knowledge and belief)[dẫn theo 75]. Cùng quan điểm năy cĩ Palmer [77 tr 51].
Nĩi một câch khâi quât, TTNT lă câch biểu hiện nhận thức bằng sự đoan chắc (l’ engagement) hoặc xâc nhận (l’ assertion) sự xĩt đôn (le jugement) .v.v...của người nĩi đối với hiện thực được thể hiện trong nội dung phât ngơn. TTNT cĩ liín quan đến vấn đề nhận thức vă niềm tin dựa trín sự tri nhận, sự tri giâc, sự nhận định, sự phân xĩt, sự đânh giâ vă ý kiến của người nĩi về sự việc được nĩi ra trong cđu.
Về vấn đề phđn loại TTNT, một số tâc giả cĩ những ý kiến phđn loại khâc nhau
Lyons khi băn về phđn loại phạm trù nội dung TTNT, ơng cho rằng cĩ nhiều loại. Tuy nhiín tâc giả nhấn mạnh trong TTNT với 2 loại tính thâi chình, đĩ lă : Tình thâi tất yếu (modalitĩs de necessitĩ) vă tình thâi khả năng lơ gích cĩ thể (modalitĩs de possibitĩ logiques) [ 117 tr 135]. NDMĐ được người nĩi xâc nhận hoặc được tin tưởng lă tất yếu hiện thực hay một khả năng suy đôn thuộc phạm trù khơng hiện thực trong sự nhìn nhận về thế giới khâch quan. [117 tr 134]
Palmer(1986) cũng đê thừa nhận việc phđn chia TTNT thănh hai lớp cơ bản, đĩ lă tình thâi xĩt đôn (judgement) vă tình thâi đoan chắc về điều mă người nĩi đề cập đến trong cđu. Như vậy ơng phđn chia tình thâi nhận thức thănh hai tiểu lớp: xĩt đôn về tính tất yếu vă xĩt đôn về tính khả năng. (tr 27; 51 ) dẫn theo [75 tr 2517]
Tâc giả C. Kerbrat Orrecchioni (1999), khi đề cập đến tình chủ quan trong lời nĩi, cũng đê đề cập đến hai loại yếu tố tính thâi. Đĩ lă yếu tố tính thâi phân xĩt đânh giâ về giâ trị vă yếu tố tính thâi xĩt đôn về tình hiện thực / phản thực vă khơng hiện thực trong cđu. Câc yếu tố năy kết hợp trong cđu được gọi lă sự tính thâi hô [112 tr 126 - 134]. Tâc giả Chabrol (1973) cũng đê phđn tìch, " bín
cạnh lớp từ tình thâi xâc nhận (modalisateurs d'assertion) cịn cĩ một lớp từ tình thâi đânh giâ (modalisateurs valorisants) xuất hiện trong cđu " [dẫn theo 112].
TTNT cđu được đânh dấu bằng những yếu tố ngơn ngữ nhất định. Bằng việc sử dụng câc phương tiện hiển ngơn, người nĩi biểu thị nhận thức của mính về nội dung được băn đến theo thang độ phù hợp với thực tế khâch quan. Như vậy, theo quan điểm của câc tâc giả trín đđy, nĩt đặc trưng của TTNT cĩ liín quan chặt chẽ đến sự đânh giâ phân xĩt về giâ trị chđn lý, đến tình tất yếu hoặc tình khả năng được gắn liền với thang độ chđn thực với điều được băn đến trong cđu.
Khơng đi ngược với quan điểm phđn loại phạm trù nội dung TTNT của câc tâc giả trín đđy, Givon phđn chia TTNT thănh 4 tiểu loại chình như sau :
- Tiền giả định (presupposition).
- Xâc nhận hiện thực (realis assertion). - Xâc nhận phi hiện thực (irrealis assertion).
- Xâc nhận phủ định (negative assertion) [ dẫn theo 45].
Theo Givon, tiền giả định được xem xĩt dưới gĩc độ tính thâi nhận thức. Quả thực trong thực tế giao tiếp tiền giả định xuất phât từ sự tri giâc, tri nhận của người nĩi. Quan điểm của luận ân trong sự phđn loại TTNT sẽ dựa văo câch phđn loại của C. Kerbrat Orecchioni. Đồng thời dựa trín nội dung ý nghĩa của câc yếu tố tính thâi năy biểu đạt. Chúng được phđn chia thănh câc phạm trù tính thâi nhận thức với những nội dung sau :
- Tính thâi phân xĩt đânh giâ (tốt / xấu, thuận lợi / bất lợi...)
- Tính thâi xĩt đôn: (tình hiện thực / tình phi hiện thực / tình phản hiện thực) bao gồm :
+ Tính thâi tri nhận, tri giâc được người nĩi tiền giả định hoặc xâc nhận P lă hiện thực / phản hiện thực hoặc phi hiện thực.
+ Tính thâi xâc nhận hiện thựcvề nội dung trong P + Tính thâi chỉ sự đoan chắc về nội dung trong P. + Tính thâi nhận định về nội dung trong P.
1.4.3. Câc yếu tố ngơn ngữ biểu thị TTNT
a) Câc yếu tố TTNT biểu thị tình thâi phân xĩt đânh giâ
Thuộc tính thâi năy gồm một số động từ hoặc một số biểu thức hoặc phụ ngữ tính thâi chỉ ý kiến phân xĩt, đânh giâ về nội dung trong P.
Vì dụ:
(60) Je doute qu’ il soit venu. (Tơi nghi lă nĩ đê đến) (61) Malheureusement qu ’ il n’ a rien dit.
(Khốn nỗi lă nĩ đê khơng nĩi gí.)
b) Câc yếu tố TTNT biểu thị sự xĩt đôn
Những yếu tố ngơn ngữ mă người nĩi sử dụng để xâc nhận, đoan chắc hoặc nhận định điều được nĩi ra lă hiện thực. Hoặc tiền giả định P lă điều đê xảy ra trong khung giao tiếp. Trong tiếng Phâp, kiểu tính thâi hô năy bao gồm một số yếu tố được kết hợp với cấu trúc mệnh đề cđu. Câc yếu tố sau đđy, về tín gọi chúng tơi chưa thấy cĩ sự nhất quân. Chẳng hạn một số nhă ngơn ngữ học gọi trạng ngữ, giới ngữ hoặc đơi khi trạng từ TTNT lă quân ngữ. Tuy nhiín trong luận ân chúng tơi gọi tín câc yếu tố năy theo câch cấu tạo cú phâp của chúng như :
- Một số trạng từ
Certes (Hẳn lă, chắc lă, quả vậy, quả thật), ĩvidemment, vraiment, justement, sûrement, prĩcisĩment, vraiment (đương nhiín lă, quả thực lă, chính xâc lă, chắc chắn lă, rõ răng lă), simplement (đơn giản lă), heureusement (may thay), malheureusement (khổ một nỗi, khốn khổ thay), ...
- Một số giới ngữ ( quân ngữ )
En fait, au vrai, au fond (thực ra lă, thực chất lă), en rĩalitĩ, ă la vĩritĩ (thực tế lă, sự thật lă) ...
- Một số động từ chỉ tố tính thâi nội tại (Verbes modalisateurs intrinsỉques - C. Kerbrat Orecchioni [108] ) chỉ TTNT (savoir (biết rằng), trouver, voir( thấy rằng)) + P.
- Một số ngữ cố định (Expressions figĩes): Il est exact que (chính xâc lă), il est vrai que, il est ĩvident que, il est clair que, il est sûr que, il est certain que (rõ răng lă, chắc chắn lă) + P :
Câc yếu tố ngơn ngữ trín đđy khơng thuộc cấu trúc ngữ phâp của NDMĐ. Tuy nhiín chúng cĩ chức năng tâc động văo ngữ nghĩa của mệnh đề lăm cho nội dung được diễn đạt trong cđu cĩ giâ trị hiện thực, tất yếu.
Vì dụ:
(62) Vraiment qu’il n’a rien dit. (Thực ra thì nĩ khơng hề nĩi gí.) (63) Au vrai, il n’a rien dit.( Thực ra thì nĩ khơng hề nĩi gí.) (64) Il est vrai qu’il n’a rien dit.( Thực ra thì nĩ khơng hề nĩi gí.) (65) Heureusement qu'il n'a rien dit.(May thay lă nĩ khơng nĩi gí.)
Trong cđu (65) tiền giả định của sự việc "nĩ khơng nĩi gí" được người nĩi cho lă sự việc đê xảy ra trín thực tế. Trạng từ "heureusement” lă yếu tố tính thâi của cđu, tâc động người nghe chấp nhận tiền giả định trong NDMĐ lă điều bất tất trong hoăn cảnh giao tiếp lă điều đê xảy ra. Đồng thời cũng đânh dấu tính thâi đânh giâ mă người nĩi cho rằng đĩ lă điều may mắn, cĩ lợi cho hoặc đối với người nghe, hoặc đối với người nĩi hoặc đối với nhđn vật được đề cập trong cđu.
c) Câc yếu tố TTNT biểu thị sự xĩt đôn phi hiện thực trong cđu
TTNT biểu thị sự nhận định, sự xĩt đôn được thể hiện bằng câc yếu tố ngơn ngữ mă người nĩi khơng bảo đảm về tình chđn thực hay tình khơng chđn thực của điều được nĩi ra trong NDMĐ. Câc yếu tố ngơn ngữ năy biểu đạt sự tri nhận hoặc sự tri giâc, đơi khi biểu đạt nhận định về khả năng lưỡng khả đối với hiện thực khâch quan. Câc phương tiện dùng để biểu đạt tính thâi năy rất đa dạng, bao gồm:
- Một số động từ chỉ tố tính thâi nội tại (động từ chỉ tố tính thâi nội hăm) (Verbes modalisateurs intrinsỉques - C. Kerbrat Orecchioni [108] ) chỉ TTNT. Động từ chỉ cảm nghĩ, ý kiến, động từ chỉ tri nhận, động từ chỉ cảm tình .vv.. như : Savoir (biết), trouver (thấy), reconnaỵtre (nhận ra), comprendre (hiểu), remarquer (nhận thấy), penser (nghĩ), croire (tin), douter (nghi), craindre (sợ), prĩtendre (cho lă), redouter (rất sợ) .v.v...
Câc động từ năy được kết hợp với chủ ngữ ngơi thứ nhất tạo thănh mệnh đề tính thâi trong cđu ghĩp, biểu đạt TTNT đânh dấu nhiều thang độ, sắc thâi khâc nhau. Câc mệnh đề năy thường thể hiện mối quan hệ lơ gìch - ngữ nghĩa trong
cđu. Chúng thể hiện quâ trính nĩi, quâ trính tư duy, quâ trính tri nhận, tri giâc, nhận định về nội dung sự việc. Kiểu mệnh đề tính thâi năy tạo thănh những thănh tố ngữ phâp đĩng chức năng ngữ nghĩa đâng được lưu ý trong cđu.
Vì dụ:
(66) Je sais que Marie viendra. (Tơi biết rằng Marie sẽ đến.) (67) Je doute que Marie vienne. (Tơi nghi rằng Marie đến.)
Khung tính thâi “ Je sais “ ( Tơi biết ) biểu thị sự tri nhận của chủ ngơn về sự tính “ Marie viendra” ( Marie sẽ đến ) trong cđu ( 66 ).
Ở cđu ( 67 ), mệnh đề chình “ je doute ” ( tơi sợ ) biểu thị đồng thời hai tính thâi :
- Tính thâi xĩt đôn mang tình chủ quan của nhận định về việc Marie đến (Marie vienne ).
- Tính thâi phân xĩt đânh giâ của người nĩi về sự việc trong cđu cĩ liín quan đến câc người tham gia giao tiếp. Đĩ lă sự đânh giâ khơng thuận lợi của người nĩi về sự việc trong nội dung mệnh đề. Sự đến của Marie lă khơng tốt hoặc đối với người nghe, hoặc đối với người nĩi hoặc đối với chình Marie, tuỳ theo tính huống.
- Động từ tính thâi “devoir”(cĩ lẽ, chắc phải, phải) “pouvoir”(cĩ thể) vă”falloir”(cĩ lẽ phải, phải, nín)
- Động từ devoir, pouvoir được sử dụng theo lối nhđn xưng (68) Il doit ítre mort. (26 tr 22) (Cĩ lẽ lă nĩ đê chết.)
(69) Josĩ ne devait pas ítre loin. (22 tr 126) (Chắc Josĩ ở gần đđu đđy.) (70) Il pouvait faillir ă quelques lois mondaines par suite de son isolement. (30 tr 82)
(Do sống tâch biệt, chăng cĩ thể vi phạm một văi luật xê giao.) (71) Madeleine avait dû s'en souvenir. (22 tr 178)
(Madeleine chắc hẳn đê nhớ ra.)
- Động từ tính thâi falloir được sử dụng theo lối vơ nhđn xưng (72) Il faut qu’il parte. (Nhất thiết lă nĩ phải ra đi.)
- Một số yếu tố TTNT như: Ă mon avis (theo ý tơi), selon mon opinion (theo ý tơi), sans doute (chắc lă), ...
- Một số trạng từ TTNT: peut- ítre (cĩ lẽ), personnellement (theo tơi), probablement (cĩ thể lă, cĩ lẽ lă), ...
- Một số ngữ cố định TTNT : il semble que, il me semble que, il parãt que, il est possible que, il se peut que.... (hình như, cĩ thể ), il est probable que, il doit ítre, il est douteux que (cĩ lẽ) .v.v..
Vì dụ:
(73) Il est possible qu'' il vienne. (dẫn theo 88 tr 575) ( Cĩ thể lă nĩ đến. )
(74) Peut ítre avait - il dĩjă tout compris. (10 tr 219) (Cĩ thể lă nĩ đê hiểu tất cả mọi chuyện.)
(75) Nous sommes, il me semble, encore assez vivantes pour prendre une revanche! (3 tr 34)
(Tơi thấy hình như chúng ta cịn đủ sức sống để phục thù đấy!) (76) Personnellement, je ne crois pas ă la culpabilitĩ du lamaneur.
(Theo tơi, người chỉ đường khơng cĩ tội.)
(77) Nous allons nous noyer, probablement, le courant est terrible.(7 tr 40) (Chúng mính cĩ lẽ sẽ chết đuối mất, nước chảy mạnh khủng khiếp.)
Ngoăi câc yếu tố tính thâi thường thấy trín đđy xuất hiện trong cđu, một số động ngữ hoặc một số danh ngữ, vị ngữ cũng biểu đạt tính thâi xĩt đôn mang nhiều nĩt nghĩa đặc thù như: avoir l'air (cĩ vẻ như), avoir l'impression (cĩ cảm tưởng), ...
Vì dụ :
(78) J ’ ai l’ impression qu’ on n’ a plus besoin de nous . ( Tơi cĩ cảm tưởng rằng họ khơng cần chúng tơi nữa. )
Sự cĩ mặt của câc yếu tố TTNT trong câc cđu trín đđy của hai thứ tiếng, tâc động văo NDMĐ. Chúng biểu thị sự xĩt đôn của người nĩi, lăm cho cđu nĩi giảm nhẹ sự khẳng định. Tất nhiín lă trong mỗi cđu cĩ mỗi sắc thâi mang những nĩt TTNT khâc nhau. Những vấn đề cấu trúc - ngữ nghĩa vă lối sử dụng của câc kiểu loại cđu năy sẽ được đề cập vă phđn tìch ở câc chương sau.
Thuộc phạm trù tính thâi năy, gồm câc yếu tố ngơn ngữ được kết hợp, tâc động văo NDMĐ. Chúng thể hiện sự tương tâc rất quan trọng văo thức