Quan điểm về phĩp lịch sự

Một phần của tài liệu Các yếu tố biểu thị tình thái nhận thức trong câu tiếng Pháp - những biểu đạt tương ứng trong câu tiếng Việt (Trang 159)

5. Câi mới về khoa học của luận ân

4.2.1. Quan điểm về phĩp lịch sự

Trín bình diện giao tiếp tâc giả cho rằng ”Lịch sự như lă một phương thức để giảm thiểu sự xung đột trong diễn ngơn” [Dẫn theo 14 tr 265]

Trong ngơn ngữ giao tiếp bằng lời, trín bình diện ngơn ngữ, tâc giả phât biểu “lịch sự lă hiện tượng ngơn ngữ quan yếu”(La politesse est un phĩnomỉne lignistiquement pertinent). [Dẫn theo110 tr 160]

Tâc giả đưa ra những phương tiện diễn đạt tính lịch sự trong giao tiếp với câc giâ trị sau:

-Khơng âp đặt.

-Dănh cho người đối thoại lựa chọn.

-Khuyến khích tình cảm bạn bỉ. [Dẫn theo 36 tr 60]

b) Le Petit Robert (1991) định nghĩa: “Phĩp lịch sự lă tổng thể câc nguyín tắc chi phối câch ứng xử hoăn hảo nhất trong hoạt động ngơn từ của cộng đồng xê hội”. [114 tr 760]

c) Quan điểm của P.Brown vă S.Lewinson

Phĩp lịch sự dựa trín thể diện (face) mượn từ của E. Goffman. Thể diện (face) lă hình ảnh bản thđn trước cơng chúng của một câ nhđn. Nĩ liín quan đến ý thức xê hội vă tình cảm mỗi câ nhđn vă mong muốn người khâc thừa nhận.

Hai tâc giả đê lưu ý những hoạt động ngơn ngữ khơng được lăm tổn thương thơng qua sự phđn biệt hai phương diện của thể diện, đĩ lă:

- Thể diện dương tính (positive face): “Lă những điều mă mỗi người muốn mình được khẳng định, được những người khâc tơn trọng”.

- Thể diện đm tính (negative face): “Lă những điều mă mỗi người muốn được mình lă “người lớn”, khơng bị ai cản trở hănh động”.[Dẫn theo 99 tr 146]

d) Quan điểm của G.N. Leech

Phĩp lịch sự được xđy dựng dựa trín khâi niệm tổn thất vă bất lợi gồm một nguyín tắc vă sâu phương chđm.

Theo ơng, nguyín tắc lịch sự lă giảm thiểu biểu hiện của những ý tưởng khơng lịch sự, tăng tối đa những biểu hiện của ý tưởng lịch sự.

Nguyín tắc năy gồm 6 phương chđm: -Phương chđm khĩo lĩo.

-Phương chđm rộng rêi.

-Phương chđm tân thưởng.

-Phương chđm khiím tốn.

-Phương chđm tân đồng.

-Phương chđm tăng thiện cảm.

Theo Leech, phương chđm khĩo lĩo, phương chđm rộng rêi chuyín sử dụng cho hănh vi cầu khiến vă đoan chắc. Phương chđm khiím tốn, tân đồng vă thiện cảm chuyín dùng cho hănh vi xâc tín. (dẫn theo 15 tr 262]

Như vậy, trong 6 phương chđm lịch sự mă Leech níu ra thì câc yếu tố TTNT được sử dụng trong cđu cĩ liín quan đến 3 phương chđm, đĩ lă:

- Phương chđm khĩo lĩo Ví dụ :

(420) On pourrait peut-ítre revenir ensemble. (33 tr 173) (Cĩ lẽ chúng ta cùng trở về)

Trong (420) yếu tố “peut-ítre”(cĩ lẽ) cĩ mặt trong cđu năy thể hiện giâ trị độc nhất, đĩ lă phĩp lịch sự, thơng qua giâ trị tình thâi nĩ giảm nhẹ sự khẳng định trong lời gợi ý.

- Phương chđm khiím tốn Ví dụ :

(421) Je ne trouve pas la chose digne. (2 tr 110) (Tơi khơng thấy sự việc xứng đâng)

Giâ trị của yếu tố tình thâi trong cđu (421) đânh dấu tính chủ quan của người nĩi. Tính lịch sự của cđu lă giảm thiểu sự âp đặt bằng yếu tố tình thâi “je ne trouve pas ( tơi khơng thấy )” lăm cho cđu thiếu tính khẳng định. Đồng thời, bằng câch nĩi năy người nĩi tỏ ra khiím tốn hơn.

- Phương chđm thiện cảm. Ví dụ:

(422) Je devrais ítre plus fiỉre (16 tr 780) (Cĩ lẽ lă tơi quâ tự hăo )

Động từ devoir ( cĩ lẽ ) sử dụng ở thức điều kiện, về mặt kết hợp từ vựng cũng như phương thức ngữ phâp (thức điều kiện) đânh dấu tình thâi

khiím tốn của người nĩi với mục đích gđy thiện cảm ở người nghe. Yếu tố TTNT chỉ sự xâc nhận cũng đânh dấu một số giâ trị nhằm gđy thiện cảm nhất định. Sử dụng câc yếu tố năy người nĩi cũng tự bảo vệ mình bằng lối răo đĩn trong tình thâi xâc nhận khẳng định về tính chất được đề cập trong P.

Ví dụ :

(423) On n‟ a pas d‟ idĩe, vraiment ( 14 tr 378) (Quả thật lă chúng tơi khơng cĩ ý )

Trong (423) yếu tố “vraiment”(quả thật) kết hợp với P biểu thị tình thâi xâc nhận, đồng thời thể hiện giâ trị sử dụng nhằm gđy thiện cảm ở người nghe, được xem như lời thanh minh.

4.2.2. Phĩp lịch sự đƣợc xđy dựng trín nhu cầu giữ thể diện trong ứng xử.

- G.Yule phât biểu: “Khi chúng ta cố gắng giữ thể diện cho người khâc, chúng ta cĩ thể chú ý nhu cầu thể diện đm tính hay nhu cầu thể diện dương tính của họ” [72]. Thể diện đm tính của một người lă khơng bị âp đặt bởi người khâc. Thể diện dương tính của một người lă sự cần được người khâc thừa nhận, thậm chí được quý mến, vă nhu cầu của người đĩ được chia sẻ. Nĩi khâc, “thể diện đm tính lă sự cần được độc lập, cịn thể diện dương tính lă sự cần được giao kết” (72 tr 121). Ý kiến năy được cụ thể hô trong nhận thức của C. Kerbrat Orecchioni, bă khẳng định: “Phĩp lịch sự tâc động mạnh văo qui tắc ngơn ngữ” (110 tr 159). Như đê được giải thích trong câc cđu trín đđy, cĩ thể khẳng định rằng: - Phĩp lịch sự được mê hô trong hệ thống ngơn ngữ (La politesse est encodĩe dans le systỉme de la langue) [110 tr 241]. Qua xem xĩt vă phđn tích câc yếu tố TTNT trong cđu, trín bình diện ngữ nghĩa, chúng biểu thị tình thâi nhận thức được cụ thể hô trong câc tính tình thâi xĩt đôn liín quan đến tính hiện thực, tính phi hiện thực vă tính phản hiện thực đê được lý giải ở chương 3. Trín bình diện cấu trúc - cú phâp, chúng thể hiện giâ trị biến đổi nghĩa của từ ngữ trong P. Như C. Kerbrat Orecchioni đê khẳng định “ Lịch sự lă hiện tượng chuyển ký hiệu” (“La politesse est un phĩnomỉne trans – sĩmiotique”) [110 tr 162].

Trín bình diện sử dụng, yếu tố TTNT cũng đânh dấu câc chiến lược lịch sự trong cđu ở một số tình huống nhất định vă nĩ tâc động chi phối ba bình diện sau:

Trín bình diện cú phâp - ngữ nghĩa, phĩp lịch sự chi phối câc qui tắc hoạt động ngơn ngữ.

-Trong giao tiếp, phĩp lịch sự xuất hiện trín quan hệ liín nhđn nhằm giữ thể diện.

-Trong sử dụng ngơn ngữ, phĩp lịch sự lăm cho cuộc tương tâc ngơn ngữ được thuận lợi.

C. Kerbrat Orecchioni quan niệm rằng tất cả câc thănh viín trong xê hội đều cĩ nhu cầu thể diện.

Tâc giả cũng cho rằng trong một cuộc tương tâc cĩ 4 thể diện cần được bảo đảm :

-Thể diện dương tính của người nĩi. -Thể diện đm tính của người nĩi. -Thể diện dương tính của người nghe. -Thể diện đm tính của người nghe.

Luận ân xâc định một số yếu tố TTNT biểu hiện phĩp lịch sự được phđn tích lý giải theo quan điểm của C. Kerbrat Orecchioni được trình băy trín đđy.

4.2.3. Hănh động giữ thể diện bằng câc chiến lƣợc lịch sự (Stratĩgies de politesse)

Trong quâ trình hội thoại, câc bín giao tiếp đều muốn giữ thể diện cho nín nảy sinh ra hănh động giữ thể diện. Tuy nhiín trong quâ trình giao tiếp, đại bộ phận câc hănh động ngơn ngữ cĩ thể tiềm ẩn khả năng lăm tổn hại đến bốn thể diện kể trín đđy. Brown vă Levinson gọi chúng lă câc hănh động đe dọa thể diện (Face Threatening Acts (FTA)). Khi thực hiện một hănh động ở lời năo đĩ cĩ nguy cơ lăm mất thể diện của đối tâc thì người nĩi tìm câch tâc động để cứu vên thể diện. Chính hoạt động năy lă hănh động giữ thể diện.

Việc lựa chọn cấu trúc, ngơn từ để diễn đạt lăm sao cho đối tâc khơng mang mặc cảm bị âp đặt hoặc bị đe doạ lăm mất thể diện lă chiến lược thể hiện phĩp lịch sự. Câc chiến lược năy trở thănh nguyín tắc trong ứng xử vă

trong nghệ thuật giao tiếp.Trong hoạt động ngơn từ, với điều kiện nhất định, một số yếu tố TTNT cĩ giâ trị biểu thị phĩp lịch sự được câc nhă dụng học lưu ý.

Khi tiến hănh hoạt động giữ thể diện, người nĩi phải tính tôn được câc mức độ hiệu lực đe doạ thể diện của hănh động ở lời mình định nĩi để tìm câch giảm nhẹ nĩ. Sau khi đânh giâ được mức độ hiệu lực đe doạ thể diện, người nĩi chọn lựa chiến lược lịch sự thích hợp với quan hệ liín nhđn trong cuộc thoại. Cĩ thể khẳng định rằng câc yếu tố TTNT được dùng trong cđu cĩ liín quan đến mục đích sử dụng trong hănh vi giữ thể diện. Thơng qua những chiến lược lịch sự được Brown vă Levinson thống kí vă sắp xếp theo thứ tự ưu tiín từ chiến lược lịch sự nhất đến chiến lược kĩm lịch sự như sau :

Brown vă Levinson tập hợp câc chiến lược lịch sự thực hiện hănh động ngơn ngữ thănh năm chiến lược: Câc tâc giả năy quan niệm khơng thực hiện FTA lă lịch sự nhất. Nhưng khi sử dụng FTA thì người nĩi sử dụng 4 chiến lược lịch sự theo thứ tự sau: chiến lược nĩi kín lă lịch sự hơn so với chiến lược nĩi thẳng với hănh động bù đắp bao gồm: chiến lược lịch sự đm tính, chiến lược lịch sự dương tính vă chiến lược nĩi khơng cĩ hănh động bù đắp lă chiến lược kĩm lịch sự nhất. [ phỏng theo trích dẫn của 15]

Trong 5 chiến lược giao tiếp của Brown vă Levinson níu ra trín đđy. Mỗi chiến lược năy lại bao hăm một loạt chiến lược.

a) Lịch sự đm tính gồm 10 chiến lƣợc [110 tr 175]. Xuất phât từ những đặc trưng tình thâi của tính tình thâi nhận thức như đê được lý giải ở chương 3. Câc chiến lược thuộc chiến lược lịch sự đm tính cĩ liín quan đến giâ trị sử dụng yếu tố TTNT gồm:

- Chiến lược tình thâi hô. Ví dụ:

(424) Je ne crois pas qu‟ il puisse vous aider (10 tr 103) ( Tơi khơng tin lă nĩ cĩ thể giúp đỡ anh)

- Chiến lược giảm thiểu sự âp đặt. Ví dụ:

(425) Je pense que ce ne serait pas trop tard pour recommencer notre vie (dẫn theo 105 tr 1123)

(Tơi nghĩ cĩ thể lă khơng quâ chậm trễ để chúng ta bắt đầu lăm lại cuộc đời)

- Chiến lược nĩi theo lối vơ nhđn xưng. Ví dụ:

(426) Il me semble que mes souvenirs sont les lambeaux d‟ un ríve. (dẫn theo 105 tr 1122)

(Hình như kỷ niệm của tơi chính lă những đoạn của giấc mơ) (427) Il semble qu‟il est en vie (dẫn theo 105 tr 1122)

(Hình như nĩ đang sống)

- Chiến lược trình băy FTA như một quy tắc chung Ví dụ:

(428) En gĩnĩral, cela ne change pas leur vie

(Nĩi chung, điều ấy chẳng lăm thay đổi cuộc sống của họ)

b) Chiến lƣợc thực hiện FTA bằng lối nĩi kín gồm 13 chiến lƣợc.[110 tr 176]

Trong câc chiến lược năy cĩ 4 chiến lược lịch sự liín quan đến giâ trị lịch sự của câc yếu tố TTNT trong cđu. Chúng thể hiện câch nĩi răo đĩn, khơng nĩi thẳng văo vấn đề gồm một số chiến lược sau :

- Chiến lược tiền giả định Ví dụ:

(429) Je remarque que l‟homme n‟est pas parti et guette plus habillĩ que de coutume. (5 tr 173)

(Tơi nhận thấy rằng người ta đê khơng ra đi mă cịn chờ đợi kiín nhẫn hơn lệ thường.)

- Chiến lược dùng lối nĩi nhiều nghĩa Ví dụ.

(430) Je ne pense pas que tu aies de la chance d‟ítre libre demain soir. (Tơi khơng nghĩ rằng tối mai bạn cĩ cơ may rênh rỗi.)

- Dùng lối nĩi mơ hồ. Ví dụ.

(431) Peut-ítre n‟ai-je pas vĩcu dans mon propre corps; peut-ítre ai-je vĩcu la vie des autres…(26 tr 993)

(Cĩ lẽ tơi đê khơng sống trong thđn xâc của chính mình, cĩ lẽ tơi đê sống cuộc đời của kẻ khâc…)

- Chiến lược dùng lối nĩi khâi quât hô

Thực hiện chiến lược năy lă biểu đạt kiểu nĩi chung chung với mục đích níu đặc trưng tình thâi thiếu tính quả quyết khẳng định nhằm giảm sự âp đặt.

Ví dụ.

(432) Somme toute, il avait raison. (18 tr 111) (Nĩi cho cùng thì cậu ấy đê cĩ lý)

4.2.4. Giâ trị lịch sự của tình thâi nhận thức.

Trong một số tình huống giao tiếp, yếu tố ngơn ngữ biểu thị TTNT của cđu cĩ liín quan đến câc chiến lược lịch sự được níu trín đđy. Chẳng hạn sự tình thâi hô cđu, hoặc dùng câc yếu tố răo đĩn để giảm thiểu sự âp đặt, lối nĩi vơ nhđn xưng, lối nĩi mơ hồ, lối nĩi tiền giả định.... nhằm mục đích giữ phĩp lịch sự. Đồng với quan điểm năy của Brown vă Levinson cĩ câc tâc giả E. Benveniste (1996) [83], C. Kerbrat Orecchioni(1992) [110], Đỗ Hửu Chđu(2001) [15] tân thănh.

E. Benveniste (1996) cho rằng cấu trúc của động từ chỉ tố tình thâi nội tại "Je crois que"tương đương với sự xâc nhận được giảm nhẹ.("je crois que" ĩquivaut ă une assertion mitigĩe) [83 tr 264].

Tâc giả Đổ Hửu Chđu phât biểu: “Để thay thế FTA người nĩi cĩ thể dùng câc hănh động ngơn ngữ giân tiếp, câc phương tiện tu từ như nĩi giảm, nĩi vịng v.v… Bằng câch sử dụng câc biện phâp tình thâi hô như: “Tơi nghĩ rằng , cĩ lẽ lă,…” Những phương tiện diễn đạt tình thâi năy thường dùng trong hănh vi xâc tín, khẳng định đânh giâ” [15 tr 276; 277]

C. Kerbrat Orecchioni cho rằng sự tình thâi hô cđu bằng một số trạng ngữ tình thâi (modalisateurs adverbiaux) như: ”peut-ítre”(cĩ thể), Sans aucun doute (Chắc hẳn), De toute ĩvidence (Rõ răng lă ) vă câc động từ tình thâi nhận thức “pouvoir, devoir, penser, croire vv…” biểu thị thâi độ thiếu kiín quyết trong khẳng định (allures moins pĩremptoires) của người nĩi. Sử dụng

yếu tố TTNT lăm cđu nĩi tỏ ra lịch sự hơn thay vì nĩi thẳng, giâng mạnh văo người nghe những vấn đề họ khơng mong đợi hoặc những thực tế phũ phăng

[110 tr 121]. Theo C. Kerbrat Orecchioni một số yếu tố TTNT biểu thị phĩp lịch sự với câc giâ trị sau :

a. Giâ trị giảm thiểu sự âp đặt.

Chiến lược tình thâi hô lă thể hiện sự giữ ý tứ của người nĩi, lă để cho người nghe tự do tư duy lựa chọn, khơng gđy âp đặt trong nhận thức của người nghe. Câc động từ tình thâi nhận thức chuyín dùng “pouvoir”, “devoir” cĩ mặt trong cđu cĩ hiệu lực trong chiến lược giảm thiểu âp đặt tức lă giảm nhẹ hănh vi khẳng định. Xĩt về mặt ngữ nghĩa, chúng biểu thị một xĩt đôn như đê phđn tích ở chương 3. Tự bản thđn của câc động từ năy đânh dấu ngữ nghĩa thiếu khẳng định. Xuất phât từ bình diện ngữ nghĩa năy, tính lịch sự được mê hĩa trong chính câc động từ năy. Sử dụng yếu tố TTNT lă một trong những biện phâp của chiến lược đm tính rất thường gặp trong văn bản vă trong giao tiếp hăng ngăy của hai thứ tiếng.

Ví dụ:

(433) Ils ne peuvent rĩgner que sur ces pauvres faibles crĩatures. (29 tr 222) (Họ chỉ cĩ thể thống trị những con người yếu đuối tội nghiệp đĩ) (434) C ' est ainsi que toutes les choses ont dû se passer (dẫn theo 112 tr 321)

(Chính vì như vậy mă cĩ lẽ mọi chuyện đê xảy ra )

(435) Je pense que tu pourrais ranger ta chambre (dẫn theo 121 tr 222) Cđu trín đđy cĩ hai câch dịch tương ứng với tiếng Việt

(435a) ( Mình nghĩ cĩ khi bạn nín sắp xếp phịng ngủ lại ) (435b) ( Mình nghĩ rằng bạn cĩ thể sắp xếp phịng ngủ lại )

Câc cđu trín đđy, nếu thiếu đi câc động từ tình thâi thì cđu nĩi trở nín cộc lốc vă mang tính sai khiến hoặc trở thănh cđu khẳng định, gđy âp đặt cho người nghe. Như vậy sự cĩ mặt câc động từ tình thâi năy lăm cho lời nĩi lịch sự vă tế nhị hơn.

Ngoăi câc động từ trín đđy, trong tiếng Phâp cũng như trong tiếng Việt cĩ một số trạng từ hoặc trạng ngữ chỉ tình thâi xâc nhận thiết lập theo kiểu tình thâi hô lăm mềm hô điều được khẳng định trong nội dung cđu nĩi.

Trong tương tâc ngơn ngữ, chiến lược giảm thiểu sự âp đặt nhằm mềm hô điều khẳng định trong cđu lă chiến lược lịch sự thường gặp vă thường được sử dụng nhất.

Ví dụ:

(436) Nos pensĩes ĩtaient sans doute communes. (3 tr 162) (Chắc hẳn lă chúng tơi cùng chung ý nghĩ)

(437) Ce sont peut - ítre des sauvages. (7 tr 76) (Cĩ thể chúng lă bọn mọi rợ)

(438) Cette nuit, elle reviendra probablement. (7 tr 90) (Đím nay, cĩ lẽ rồi nĩ lại đến)

(439) La fenítre est ouverte sûrement.(19 tr 64) (Chắc lă cửa sổ đê mở)

b. Giâ trị lăm dịu hô một xâc nhận

Một số yếu tố trạng ngữ, quân ngữ hoặc biểu thức TTNT, xĩt về tính tình thâi được sử dụng để xâc nhận hoặc để biểu thị sự đoan chắc, đồng thời cũng lă chiến lược lăm dịu hô (adoucisseurs) một khẳng định được níu ra trong NDMĐ cđu.

Ví dụ:

(440) Apparemment, vous ne vous ítes pas souvenu. (Dẫn theo 110 tr 203) (Hẳn lă anh đê khơng nhớ ra.)

(441) Sûrement que vous n‟avez pas pu vous souvenir.(23 tr 99) (Chắc lă anh đê khơng thể nhớ lại được)

Câc biện phâp lăm dịu hănh động đe doạ thể diện cĩ thể thực hiện đồng thời bằng nhiều chiến lược trong cùng cđu nĩi.

Chẳng hạn, để giảm nhẹ một sự bâc bỏ, câc yếu tố sau đđy cĩ thể được sử dụng :

(442) “Excusez - moi, je vais peut-ítre vous choquer mais il me semble que ce que vous venez de dire n‟est pas tout ă fait exact.”

(Xin lỗi, cĩ thể tơi sẽ khơng lăm bạn vừa lịng nhưng hình như

những điều bạn vừa nĩi khơng hoăn toăn đúng)

Sử dụng chiến lược tình thâi hô bằng cấu trúc vơ nhđn xưng trong tiếng Phâp lă biểu hiện phĩp lịch sự, tơn trọng tính độc lập của người nghe. Tính lịch sự của câc yếu tố năy thể hiện ở mê (code) ngơn ngữ, bằng câc yếu tố đânh dấu tình thâi khâch quan. Thơng qua hình thức năy, người nĩi tự bảo vệ thể diện của mình, tỏ ra khơng nhận trâch nhiệm trong lời nĩi

Ví dụ:

(444) Il est possible que leur amour triompherait de cette mort. (10 tr 203) (Cĩ thể lă tình yíu của họ chiến thắng câi chết.)

(445) Il se peut que ce chemin nous mỉne ă une impasse. (10 tr 569) (Cĩ thể lă con đường ấy dẫn chúng ta văo ngõ cụt)

(446) Il est certain que cette sortie ne facilitera pas une fuite. (10 tr 114) (Chắc lă trốn theo lối ấy khơng dễ)

c. Giâ trị mềm hô bằng lời răo đĩn

Chiến lược tình thâi hô mang tính chủ quan xuất phât từ hiệu quả ngữ nghĩa đânh dấu một trong những chiến lược lịch sự thuộc chiến lược đm tính. Người nĩi sử dụng câc động từ tình thâi nhận thức như “Je pense que” (Tơi nghĩ rằng), “Je crois que” (Tơi tin rằng), “Je trouve que” (Tơi thấy rằng), “Je doute que” (Tơi nghi rằng) vv...để giảm nhẹ câc hănh động xâc tín thay vì giâng mạnh những thực tế mă người nghe khơng mong đợi. Câc yếu tố

Một phần của tài liệu Các yếu tố biểu thị tình thái nhận thức trong câu tiếng Pháp - những biểu đạt tương ứng trong câu tiếng Việt (Trang 159)