So sânh câch biểu hiện phĩp lịch sự trong cđu tiếng Phâp vă tiếng

Một phần của tài liệu Các yếu tố biểu thị tình thái nhận thức trong câu tiếng Pháp - những biểu đạt tương ứng trong câu tiếng Việt (Trang 174 - 192)

5. Câi mới về khoa học của luận ân

4.4. So sânh câch biểu hiện phĩp lịch sự trong cđu tiếng Phâp vă tiếng

tiếng Việt

Phĩp lịch sự được thể hiện trong cung câch ứng xử phi ngơn ngữ vă bằng ngơn ngữ. Phĩp lịch sự được qui định bởi nền văn hô của từng dđn tộc. Tất cả câc dđn tộc đều xem phĩp lịch sự lă yếu tố quan yếu trong nghi thức xê giao. Mỗi cộng đồng ngơn ngữ đều cĩ phương thức diễn đạt phĩp lịch sự riíng. Chẳng hạn người Phâp khi nhận được một tặng vật của người cĩ quan hệ thđn hay sơ thường hay mở xem tặng vật để tỏ lời khen vă cảm ơn. Người Việt thì khơng lăm động tâc như vậy, vă nếu thể hiện hănh động giống người Phâp đơi khi lăm mất thể diện người biếu tặng.

4.4.1 Nĩt tƣơng đồng

Trong hoạt động diễn ngơn, điều may mắn cho người Việt học tiếng Phâp vă người Phâp học tiếng Việt lă câc yếu tố TTNT trong điều kiện sử dụng để thể hiện phĩp lịch sự, thì câc yếu tố năy trong hai thứ tiếng cĩ sự giao thoa chuyển di ngơn ngữ văn hô một câch thuận lợi tích cực.

Mặc dù hình thức biểu đạt cĩ những khâc biệt, nhưng câc yếu tố TTNT trong hầu hết câc thí dụ níu ở mục (4.1) vă (4.2) của chương 4 đều biểu thị tính lịch sự giống nhau trong cả hai thứ tiếng. Cĩ nghĩa lă về mặt sử dụng chiến lược FTA, hai thứ tiếng cĩ những nĩt chung. Mục đích vă chiến lược lịch sự của hai thứ tiếng nhìn chung cĩ những tương đồng về nĩt đặc trưng vă cĩ cùng giâ trị lịch sự lă lăm cho cuộc tương tâc thuận lợi.

4.4.2. Nĩt khâc biệt

Khi nghiín cứu, phđn tích phương diện sử dụng diễn ngơn, ngoăi sự quan tđm về mặt xê hội trong tương tâc hội thoại thì đằng sau những cấu trúc - hình thức của cđu nĩi cịn cĩ một số yếu tố khâc rất đâng được quan tđm. Đĩ lă những yếu tố chỉ phương chđm quan hệ trong nguyín tắc cơng tâc hội

thoại. Trong sử dụng ngơn từ, hănh động ngơn ngữ, ở nhiều tình huống cĩ chứa đựng yếu tố năy. Việc khâm phâ những gì người nĩi thể hiện trong cđu, nếu người tham gia giao tiếp khơng cĩ cùng chung nền văn hô, kiến thức nền về niềm tin, đức tin vă cả sự mong đợi, đơi khi rất khĩ khăn nắm bắt tình thâi vă giâ trị lịch sự của cđu nĩi.

Nĩi câch khâc, sự khâc biệt về nền văn hô khơng phải khơng cĩ những trục trặc trong hội thoại. Thậm chí đơi khi gđy nín hiểu lầm cho dù người nĩi vẫn cố gắng tuđn theo nguyín tắc cộng tâc hội thoại. Chẳng hạn một số yếu tố chỉ lời răo đĩn trong tiếng Việt khơng thể giao thoa với nền văn hô phương Tđy. Cụ thể một số yếu tố TTNT liín quan phương chđm quan hệ lă khĩ hiểu đối với người Phâp về việc nắm bắt tình thâi cđu nĩi. Do vậy mă họ khơng thể cảm nhận được tính lịch sự của câc yếu tố năy thể hiện.

Ví dụ: Nĩi thì thất đức thất nhđn, chứ nĩ cĩ chết cũng khơng ai tiếc. Trong một số tình huống giao tiếp thđn thiện, yếu tố răo đĩn biểu thị đức tin, nhằm xoa dịu sự kiíng kỵ, người Việt thường sử dụng cịn người Phâp thì khơng.

Ví dụ:

(460) Nĩi trộm vía, châu mới sinh mă khâu khỉnh thật. (Dẫn theo 36 tr 113) (461) Nĩi trộm bĩng, từ ngăy nĩ lín bốn, nĩ hĩm đâo để.

(Nguyễn Cơng Hoan-Truyện ngắn chọn lọc 1999 (tr.118) Dẫn theo 36) (462) Nĩi lạy trời lạy đất! Hắn được con vợ cĩ thể gọi lă khâ thật!

(Nam Cao-Truyện ngắn 1998 (tr.165)-Dẫn theo 36)

Ngoăi những yếu tố trín đđy, lời răo đĩn cĩ liín quan đến điều khơng thuận lợi, khơng mong muốn trong phân xĩt đânh giâ của người nĩi cũng biểu thị phĩp lịch sự, chẳng hạn: “Nĩi của đâng tội”, “Nĩi đổ xuống sơng xuống biển”, “Nĩi bỏ ngoăi tai”, “Nĩi đừng chấp” .v.v...

Ví dụ:

(463) Của đâng tội, nĩ chỉ toăn những xương. (Nam Cao-Truyện ngắn 1998, dẫn theo 36)

(464) Nĩi đổ xuống sơng xuống biển, nếu chẳng may cụ cĩ việc gì, xin ngăi cứ tin cậy ở tơi.

(Nguyễn Cơng Hoan-Truyện ngắn chọn lọc 1999, dẫn theo 36) Tĩm lại cĩ thể nĩi rằng ngơn ngữ gắn liền với nền văn hô, của cộng đồng, dđn tộc sử dụng ngơn ngữ đĩ. Sử dụng vă lĩnh hội một ngơn ngữ thường tính đến câc yếu tố văn hô của nĩ. Bởi vì hệ thống ngơn ngữ lă sản phẩm của xê hội. Nĩ được quy ước bởi cộng đồng xê hội đĩ. Muốn thđm nhập một ngơn ngữ, đồng thời cần phải thđm nhập nền văn hô của xê hội nĩi thứ tiếng ấy. Tuy nhiín vấn đề năy luận ân khơng đề cập sđu hơn.

Trong quâ trình phđn tích về giâ trị sử dụng của câc yếu tố TTNT trong cđu trín đđy, chúng tơi nhận thấy ngơn ngữ chuẩn mực (văn bản) giữa tiếng Phâp vă tiếng Việt lại cĩ nĩt chung trong câch biểu đạt giâ trị tình thâi cũng như giâ trị lịch sự. (xem câc mục (3.1) vă (3.2) của chương 3 vă (4.3) của chương 4). Sự tương đồng năy lă một trong những điều kiện thuận lợi cho người Việt học tiếng Phâp.

4.5. Tiểu kết

Những điều được giải thích trong câc mục (4.1), (4.2) vă (4.3) về giâ trị sử dụng tình thâi nhận thức xĩt trín quan hệ liín nhđn chứng minh rằng trong tương tâc bằng lời, quan hệ liín nhđn đĩng chức năng rất quan trọng khơng kĩm quan hệ nội dung. Thơng qua hiệu lực sử dụng, câc yếu tố tình thâi nhận thức như đê được xem xĩt trín đđy, cĩ thể nĩi rằng phĩp lịch sự được mê hô trong hệ thống ngơn ngữ. Câc yếu tố năy biểu đạt đặc trưng ngữ nghĩa nhất định. Đồng thời chúng mang lại những hiệu quả sử dụng, biểu thị phĩp lịch sự trín bình diện giao tiếp. Nĩ chi phối những nguyín tắc giao tiếp.

- Trong giao tiếp, sử dụng lời răo đĩn với mục đích bảo đảm phương chđm cộng tâc hội thoại, đồng thời cũng lă chiến lược lịch sự. Những vấn đề được phđn tích trong chương 4 cĩ thể khẳng định sử dụng câc yếu tố TTNT trong câc chiến lược lịch sự như: răo đĩn, tình thâi hô, giảm thiểu sự âp đặt, nĩi theo lối vơ nhđn xưng, nĩi theo lối tiền giả định, lối nĩi mơ hồ, lối nĩi khâi quât vv...lă những chiến lược mă thơng qua giâ trị sử dụng lăm cho cuộc tương tâc thuận lợi.

- Việc sử dụng câc yếu tố TTNT với dụng ý tuđn thủ nguyín tắc cộng tâc hội thoại vă giữ phĩp lịch sự lă đan xen hoă lẫn nhau.

KẾT LUẬN

Qua bốn chương gồm 181 trang chính văn được trình băy trín đđy luận ân thể hiện đối tượng, mục đích nghiín cứu sau:

Từ nguồn ngữ liệu gần 5000 cđu được thống kí vă lựa chọn, luận ân phối hợp miíu tả, phđn tích, lý giải câc yếu tố tình thâi nhận thức trín ba bình diện kết học, nghĩa học vă dụng học bằng câc phương phâp nghiín cứu khâc nhau; trong đĩ phương phâp diễn dịch vă phương phâp miíu tả lă chủ đạo. Quâ trình thực hiện câc nội dung trín, luận ân đê đề cập đến câc phương thức biểu đạt TTNT khâc nhau: phương tiện từ vựng, phương tịín ngữ phâp vă đâng kể nhất lă phương tiện từ vựng - ngữ phâp. Với những kết quả đạt được, chúng tơi rút ra một số nội dung chính yếu cần được ghi nhận như sau:

1. Trong phần tổng quan lý thuyết cĩ liín quan đến đề tăi luận ân

nhấn mạnh.

Câc yếu tố tình thâi nhận thức đê thu hút sự chú ý của câc nhă lơ gích học vă ngơn ngữ học trong nghiín cứu ngữ phâp - ngữ nghĩa của cđu. Đĩ lă những yếu tố ngơn ngữ được kết hợp với nội dung mệnh đề, cĩ chức năng tâc động văo cấu trúc ngữ nghĩa toăn cđu. Tầm tâc dụng quan trọng của câc yếu tố ngơn ngữ năy lă đặc trưng tình thâi chỉ nhận thức của người nĩi về sự tình đề cập trong cđu. Chúng gĩp phần kiến tạo hănh vi tại lời của cđu, đồng thời tạo nín những giâ trị biểu đạt phĩp lịch sự trong quan hệ liín nhđn.

a. Về khâi niệm tình thâi nhận thức: luận ân xđy dựng khâi niệm năy

dựa trín định nghĩa của một số nhă ngơn ngữ học: Kiefer (1994), Lyons (1977), Granger (1990). Tình thâi nhận thức liín quan đến vấn đề của nhận thức vă niềm tin. Nĩ thể hiện sự tri nhận, sự tri giâc, sự xâc nhận, sự nhận định, sự đoan chắc, sự đânh giâ của người nĩi về sự tình được đề cập trong nội dung cđu. Đđy lă câch trình băy thế giới theo quan điểm ý kiến của người nĩi cĩ liín quan đến hiện thực, nhưng lă hiện thực liín quan giữa sự nhìn nhận của người nĩi vă thế giới khâch quan.

b. Quan điểm của luận ân về sự phđn loại tình thâi nhận thức được

dựa trín đặc trưng ngữ nghĩa của câc yếu tố năy biểu đạt với câc nội dung sau: - Tình thâi phân xĩt đânh giâ về giâ trị.

2. Về phương tiện biểu đạt tình thâi nhận thức cđu: Luận ân dựa văo

miíu tả của một số nhă nghiín cứu ngữ phâp để khẳng định:

- Câc yếu tố tình thâi nhận thức kết hợp trong cđu lă kiểu tình thâi hô bằng phương tiện từ vựng - ngữ phâp. Sự kết hợp năy tạo nín câc đặc trưng tình thâi trong hệ thống cđu thơng qua mục đích nĩi.

- Câc yếu tố tình thâi nhận thức cĩ mặt dưới nhiều dạng thức khâc nhau, điểm chung của chúng khơng thuộc cú phâp của nội dung mệnh đề.

- Đặc trưng cú phâp của câc yếu tố tình thâi nhận thức tâc động văo mệnh đề lăm cho nội dung câc từ ngữ trong mệnh đề ít nhiều biến đổi.

a. Về mặt cấu tạo, hầu hết câc yếu tố tình thâi nhận thức trong cđu

tiếng Phâp cĩ tổ chức cú phâp lă trạng từ, trạng ngữ, danh ngữ, giới ngữ (quân ngữ) động từ, động ngữ vă ngữ cố định v.v... Chúng khơng cĩ mặt trong cđu nghi vấn, với chức năng lă tâc động ngữ nghĩa văo cđu, bằng phương thức ngữ phâp hĩa thời vă thức trong nội dung mệnh đề.

b.Về hình thức biểu đạt tương ứng của câc yếu tố tình thâi nhận thức

trong hai thứ tiếng, luận ân cĩ những kết luận sau:

- Trong tiếng Phâp tình thâi nhận thức được biểu đạt bằng phương tiện từ vựng như dùng trạng ngữ, định ngữ, động từ, động ngữ v.v.. thì phương tiện ngữ phâp cũng đồng thời thể hiện bằng sự biến đổi hình thâi trong động từ dưới những dạng ngữ phâp hô phối hợp đâng kể của cđu.

- Câch biểu đạt tương ứng của tiếng Việt lă sử dụng câc phương tiện từ vựng lăm thănh khung tình thâi, bao gồm phụ từ, phụ ngữ vă phần lớn bằng vị từ tình thâi. Vấn đề ngữ phâp hĩa trong mệnh đề lă kiểu kết hợp phụ từ với vị ngữ. Tuy nhiín sự ngữ phâp hĩa trong nội dung mệnh đề khơng nhất thiết phải biểu hiện. Đđy lă một trong những đặc trưng cấu tạo cđu tiếng Việt.

- Sự khâc biệt về vấn đề tình thâi hĩa cđu của hai thứ tiếng cho thấy: Tiếng Phâp thiín về phía kết hợp bằng lơ gích - cú phâp trong cđu với phương thức hình thâi học - cú phâp: Yếu tố tình thâi nhận thức kết hợp với sự ngữ phâp hĩa bằng thời vă thức của động từ trong nội dung mệnh đề; thì trong tiếng Việt, tình thâi hô thể hiện phương thức kết hợp khung tình thâi với mệnh đề bằng câc yếu tố từ ngữ khi cần thiết. Vậy hình thức tâc động của khung tình thâi bằng câch thể hiện ngữ phâp hô ở nội dung mệnh đề lă tuỳ thuộc văo tính chất kết hợp riíng của mỗi loại hình ngơn ngữ.

3. Quan sât trín bình diện ngữ nghĩa: Luận ân xâc định tính chất qui

định lẫn nhau giữa câc yếu tố tình thâi nhận thức vă sự ngữ phâp hô trong NDMĐ đânh dấu những đặc trưng ngữ nghĩa rõ răng. Kết hợp câc yếu tố tình thâi nhận thức khâc nhau trong cđu lă sự kiến tạo ngữ nghĩa, chúng tham gia quâ trình biểu đạt nghĩa, đânh dấu những thang độ tình thâi khâc nhau.

a. Một số động từ vă biểu thức đânh dấu tình thâi xĩt đôn, tình thâi

phân xĩt đânh giâ, thể hiện câc thang độ ngữ nghĩa khâc nhau: chúng đânh dấu sự xâc nhận, sự tri nhận, sự tri giâc, sự đoan chắc, sự nhận định .v.v . của người nĩi về tính hiện thực / phi hiện thực / phản hiện thực của sự tình trong cđu. Đồng thời chúng đânh dấu thâi độ quan tđm của người nĩi đối với người nghe. Như vậy, sự cĩ mặt của câc yếu tố năy lăm biến đổi sắc thâi ngữ nghĩa của nội dung mệnh đề, thể hiện sự tương tâc ngữ nghĩa giữa chúng.

b. Việc phđn tích mối quan hệ giữa tình thâi vă nội dung, kết quả luận

ân cho thấy câc yếu tố tình thâi nhận thức cĩ quan hệ gắn bĩ về ngữ nghĩa với nội dung mệnh đề. Câc yếu tố năy tâc động ngữ nghĩa của chúng rất rõ nĩt văo thời vă thức trong động từ của nội dung mệnh đề.

c. Qua phđn tích vă lý giải câc yếu tố tình thâi nhận thức, luận ân xâc

nhận cĩ sự đối lập về ngữ nghĩa đâng lưu ý về tình thâi khâch quan của thức indicatif vă tình thâi chủ quan trong thức subjonctif ở tiếng Phâp. Sự đối lập năy lă nĩt đặc trưng đối với ngơn ngữ biến hình như tiếng Phâp. Nĩt đặc trưng năy đânh dấu sự khâc biệt chính về mối quan hệ lơgich - ngữ nghĩa giữa khung tình thâi - nội dung của hai thứ tiếng.

4. Việc lý giải giâ trị lịch sự của yếu tố tình thâi nhận thức của luận ân cho thấy: Hai nhđn tố quan trọng được tính đến đối với việc sử dụng câc

yếu tố năy lă nguyín tắc cộng tâc hội thoại vă tính lịch sự trong tương tâc ngơn ngữ. Xuất phât từ đặc trưng ngữ nghĩa của chúng, câc yếu tố năy được xem như “lời răo đĩn” liín quan đến nguyín tắc cộng tâc hội thoại. Đồng thời lă những phương tiện được sử dụng trong chiến lược tình thâi hô nhằm mục đích giảm thiểu sự khẳng định mang tính âp đặt, biểu thị tính tế nhị, vă phĩp lịch sự trong giao tiếp. Hai nhđn tố năy khơng tâch bạch mă đan xen hịa lẫn nhau. Thơng qua hiệu lực tính tình thâi của câc yếu tố năy, luận ân xâc nhận

“phĩp lịch sự được mê hô trong hệ thống ngơn ngữ”[108]. Vậy trong sử dụng, một số yếu tố tình thâi nhận thức cĩ tầm tâc động trín ba bình diện sau:

- Trín bình diện cú phâp, phĩp lịch sự chi phối qui tắc hoạt động ngơn ngữ - Trong giao tiếp , phĩp lịch sự xuất hiện trín quan hệ liín nhđn. - Trong sử dụng ngơn ngữ, phĩp lịch sự lăm cho cuộc tương tâc thuận lợi.

5. Xĩt trín ngơn ngữ chuẩn mực của tiếng Phâp vă tiếng Việt: So

sânh một câch tổng thể trín ba bình diện hình thức, ngữ nghĩa vă giâ trị sử dụng, câc yếu tố tình thâi nhận thức xuất hiện trong cđu đều cĩ những nĩt tương đồng vă khâc biệt nhất định.

a. Sự khâc biệt rõ nĩt nhất về cú phâp của hai loại hình ngơn ngữ năy lă

phương thức ngữ phâp hĩa: Ngơn ngữ Phâp tiến văo con đường tương tâc giữa hai vế (tình thâi - nội dung) bằng sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố tình thâi nhận thức vă sự ngữ phâp hĩa ở phạm trù thời, thức của động từ trong nội dung mệnh đề. Tiếng Việt sử dụng biện phâp tình thâi hô cđu vă sự ngữ phâp hô nội dung mệnh đề với phương thức kết hợp bằng từ ngữ khi cần thiết.

b. Đặc trưng đối lập về ngữ nghĩa trong thức indicatif chỉ tính khâch

quan vă thức subjonctif chỉ tính chủ quan của lời nĩi, đânh dấu sự khâc biệt về phương tiện biểu đạt cũng như tính chất tình thâi của mỗi ngơn ngữ. Đê từng cĩ nhận định cho rằng câc ngơn ngữ khâc nhau, khơng phải ở chỗ ngơn ngữ năo cĩ thể diễn đạt được những ý nghĩa gì với hình thức năo. Sự khâc nhau lă ở chổ cĩ những ngơn ngữ bị bắt buộc phải diễn đạt bằng những hình thức mă ngơn ngữ khâc cĩ thể khơng diễn đạt khi khơng cần thiết. [106]

c. So sânh giâ trị sử dụng câc yếu tố tình thâi nhận thức trong cđu tiếng

Phâp vă tiếng Việt, nhìn chung, xuất phât từ tính tình thâi, câc yếu tố năy đânh dấu nĩt lịch sự vă tính tế nhị, thể hiện phong câch giao tiếp trong hai thứ tiếng.

Một phần của tài liệu Các yếu tố biểu thị tình thái nhận thức trong câu tiếng Pháp - những biểu đạt tương ứng trong câu tiếng Việt (Trang 174 - 192)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)