Tương quan mật độ giữa nhóm rầy hại thân lúa và bọ xít mù

Một phần của tài liệu thành phần thiên địch của nhóm rầy hại thân lúa vụ mùa năm 2014; đặc điểm sinh học, sinh thái loài bọ xít mù xanh (cyrtorhinus lividipennis reuter) tại nam định (Trang 67)

L ời cam đ oan

3.5.1.Tương quan mật độ giữa nhóm rầy hại thân lúa và bọ xít mù

trên giống Bắc Thơm số 7

Hình 3.16. Tương quan mật độ giữa nhóm rầy hại thân lúa và bọ xít mù xanh trên giống Bắc Thơm số 7

Mối tương quan giữa mật độ nhóm rầy hại thân lúa với mật độ bọ xít mù xanh trên giống Bắc Thơm số 7 được thể hiện qua phương trình: y = 0.0949x + 37.624, với hệ số r = 0.61 cho thấy giữa mật độ nhóm rầy tổng số và mật độ bọ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59

3.5.2. Tương quan mật độ giữa nhóm rầy hại thân lúa và bọ xít mù xanh trên giống Bắc Thơm kháng bạc lá trên giống Bắc Thơm kháng bạc lá

Hình 3.17. Tương quan mật độ giữa nhóm rầy hại thân lúa và bọ xít mù xanh trên giống Bắc Thơm kháng bạc lá

Mối tương quan giữa mật độ nhóm rầy hại thân lúa với mật độ bọ xít mù xanh trên giống Bắc Thơm kháng bạc lá được thể hiện qua phương trình: y = 0.0877x + 38.421, với hệ số r = 0.62 cho thấy giữa mật độ nhóm rầy tổng số và mật độ bọ xít mù xanh có mối tương quan có ý nghĩa và là mối tương quan tương đối chặt chẽ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60

3.5.3. Tương quan mật độ giữa nhóm rầy hại thân lúa và bọ xít mù xanh trên giống BC15 trên giống BC15

Hình 3.18. Tương quan mật độ giữa nhóm rầy hại thân lúa và bọ xít mù xanh trên giống BC15

Mối tương quan giữa mật độ nhóm rầy hại thân lúa với mật độ bọ xít mù xanh trên giống BC15 được thể hiện qua phương trình: y = 0.074x + 42.839, với hệ số r = 0.54 cho thấy giữa mật độ nhóm rầy tổng số và mật độ bọ xít mù xanh có mối tương quan có ý nghĩa, tuy nhiên không chặt bằng mối tương quan giữa nhóm rầy hại thân và bọ xít mù xanh trên giống Bắc Thơm 7 và Bắc Thơm kháng bạc lá.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

1. Thành phần nhóm rầy hại thân lúa vụ mùa 2014 tại Nam Trực, Nam

Định bao gồm 3 loài là Rầy nâu Nilaparvata lugens (Stal) , rầy lưng trắng

Sogatella furcifera Horvath và rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus Fallen. Trong đó rầy nâu và rầy lưng trắng là hai loài gây hại chính; Thành phần thiên

địch của rầy hại thân vụ mùa 2014 tại Nam Trực, Nam Định gồm 14 loài thuộc 3 bộ côn trùng và 1 bộ nhện lớn. Bộ cánh cứng (Coleoptera) có 5 loài, bộ

cánh nửa (Hemiptera) có 2 loài, bộ chuồn chuồn (Odonata) có 1 loài. Bộ nhện lớn (Araneae) có số loài phong phú nhất (6 loài). Loài phổ biến nhất là loài bọ xít mù xanh (Cyrtorhinus lividipennis Reuter), nhện sói vân đinh ba (Lycosa

pseudoannulata Boes.et Str), bọ cánh cộc nâu (Paederus fuscipes Curt.)

2. Vòng đời bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter trung bình là 22,61 ± 0,59 ngày trong điều kiện nhiệt độ trung bình: 28,21oC ± 1,27; độ ẩm trung bình: 84,97% ± 4,73. Trưởng thành cái đẻ trung bình 59,06 ± 3,16 quả. Tỷ lệ nở đạt 87,18%. Tỷ lệ sống sót trung bình đạt 68,54%; Tỷ lệ giới tính của loài bọ xít mù xanh C.lividipennis thu ở ngoài đồng và nuôi trong phòng có sự chênh lệch đáng kể. Với điều kiện ngoài tự nhiên thì tỷ lệ giới tính trung bình đực/cái là 1,0 : 1,52. Đối với loài bọ xít mù xanh

C.lividipennis được nuôi trong phòng thí nghiệm thì tỷ lệ giới tính đực/cái là 1,0 : 1,12; Sức tiêu thụ vật mồi của loài bọ xít mù xanh C.lividipennis tuổi 4 có khả năng tiêu thụ vật mồi lớn nhất, trung bình là 2,27 ± 0,11 vật mồi/ngày. Trưởng thành cái có sức ăn lớn hơn so với trưởng thành đực, trung bình một ngày một cá thể trưởng thành cái ăn được 3,93 ± 0,17 ấu trùng rầy nâu tuổi 2, tuổi 3/ngày, trưởng thành đực tiêu thụ 3,50 ± 0,21 ấu trùng rầy nâu tuổi 2, tuổi 3/ngày; Với mật độ vật mồi (rầy nâu tuổi 2, tuổi 3) có ảnh hưởng đến thời gian phát dục của ấu trùng và trưởng thành bọ xít mù xanh. Mật độ vật mồi 5 con/ngày thì thời gian phát dục dài nhất là 16,94 ± 0,63. Mật độ vật mồi 15

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62

con/ngày thì thời gian ngắn nhất là 14,60 ± 0,58 ngày.

3. Mối tương quan giữa mật độ rầy và bọ xít mù xanh trên giống Bắc Thơm kháng bạc lá và Bắc Thơm số 7 chặt chẽ hơn so với mật độ rầy và bọ

xít mù xanh trên giống BC15.

Kiến nghị

Bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter là loài thiên địch phổ

biến và là một trong những loài hạn chế mật độ rầy rất hiệu quả trên đồng ruộng. Do đó cần tránh phun trừ tràn lan nhiều loại thuốc, phun thuốc hóa học phải tuân thủ nguyên tắc 4 đúng giúp tạo điều kiện tốt nhất cho loài Bọ xít mù xanh phát triển để lợi dụng nó trong phòng trừ nhóm rầy hại thân trong sản xuất nông nghiệp.

Nghiên cứu nhân nuôi và đánh giá khả năng khống chế con mồi của hai loài Paederus fuscipes Curt. và loài Lycosa pseudoannulata Boes et Str. để có biện pháp sử dụng các loài thiên địch có hiệu quả trong phòng trừ nhóm rầy hại thân lúa.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Báo nông nghiệp Việt Nam (2009), Rầy nâu đồng loạt tấn công lúa tại Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

2. Bộ nông nghiệp & PTNT, 2010, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng (QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT).

3. Cục BVTV (2002), Báo cáo tình hình phát sinh gây hại của sâu bệnh hại lúa năm 2002, Báo cáo chuyên ngành BVTV

4. Cục Bảo vệ thực vật (2006), Chỉ thị về việc phòng trừ rầy nâu, bênh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa ở các tỉnh phía Nam, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 5/2006. Tr 6-9.

5. Cục Bảo vệ thực vật (2010), Tổng kết 5 năm (2006 – 2010) công tác phòng chống dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa ở các tỉnh, thành phái Nam. Tạp chí bảo vệ thực vật số 5/2010.

6. Cục Bảo vệ thực vật (2012), Đánh giá mức độ nhiễm một số sâu bệnh chủ yếu trên các giống lúa chủ lực ở phía Bắc. Tạp chí Bảo vệ Thực vật Số 4/2012. Tr 42-46.

7. Chi cục Bảo vệ thực vật Nam Định (2012), Sổ tay quy trình kỹ thuật quản lý rầy và bệnh lùn sọc đen hại lúa, trang 3-8.

8. Trần Đình Chiến (1993), Một số kết quả nghiên cứu hiệu lực của thuốc trừ dịch hại

đối với rầy nâu và côn trùng bắt mồi của chúng, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 4/1993. Tr 21-23.

9. Nguyễn Như Cường, Phạm Hồng Hiển, Ngô Văn Dũng, Kết quả nghiên cứu xác định môi giới truyền bệnh lùn lụi lúa ở phía bắc Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ thực vật số

6/2009. Tr 18-23

10. Mỹ Dung (theo NNVN, 2010), Thiên địch của rầy nâu, tạp chí Nông nghiệp, Bộ

Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 8, trang 46.

11. Đặng Thị Dung, Nguyễn Thủy Chung, Trần Thị Tú Oanh, Một số dẫn liệu về nhóm rầy hại thân lúa (họ Delphacidae) vụ xuân 2007 tại Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010: Tập 8, số 4: trang 590-598

12. Nguyễn Văn Huỳnh (2011), Nghiên cứu và ứng dụng biện pháp sinh học để quản lý sâu bệnh hại cây trồng ở Đại học Cần Thơ trong thời gian gần đây, Hội thảo sản xuất Nông nghiệp, trang 4-6.

13. Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2004), Giáo trình Côn trùng nông nghiệp. Phần B: Côn trùng gây hại cây trồng chính ởĐồng bằng Sông Cửu Long, Trường đại học Cần Thơ.

14. Nguyễn Đức Khiêm (1995a), Mức độ nhiễm rầy nâu, rầy lưng trắng và rầy xám của một số giống đang gieo trồng tại Gia Lâm – Hà Nội, Tạp chí BVTV số 2: 3-5.

15. Nguyễn Đức Khiêm (1995b), Một số kết quả nghiên cứu rầy lưng trắng và rầy xám hại lúa tại Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Tạp chí BVTV số 2: 5-7.

16. Phạm Văn Lầm (1995), Bước đầu tìm hiểu sự chu chuyển của một số loài thiên địch chính trên đồng lúa, Tạp chí BVTV, 5: 36-41

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64

17. Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn, Trần Thị Hường, Nguyễn Kim Hoa, Trương Thị Lan, Nguyễn Văn Liêm (2002). Thành phần và vai trò của thiên địch trong hạn chế số

lượng rầy nâu hại lúa. Tài nguyên thiên địch của sâu hại, nghiên cứu và ứng dụng quyển I. NXB Nông nghiệp, Hà Nội (2002). trang 79-97.

18. Phạm Văn Lầm (2007), Đa dạng loài của tập hợp sâu hại và thiên địch trên đồng lúa với hiện tượng rầy nâu bùng phát số lượng, tạp chí BVTV, số 5/2007, tr 20-24.

19. Phạm văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Thành Vĩnh, Trương Thị Lan (2010), Một số kết quả nghiên cứu bổ sung về nhện lớn băt mồi trên ruộng lúa, Công trình nghiên cứu khoa học về côn trùng quyển II. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2010. Trang 129-134.

20. Nguyễn Văn Luật (2010), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2010. Trang 407-412.

21. Vũ Quang Minh, Phạm Văn Quỳnh (2009), Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin

địa lý trong dự báo xu thế phát triển của rầy nâu, Tạp chí Bảo vệ thực vật số

2/2009. Tr 28-33.

22. Trần Thị Tú Oanh (1999). Điều tra nhóm rầy hại thân lúa vụ Đông xuân 1998 - 1999 tại Gia Lâm - Hà Nội, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

23. Lăng Cảnh Phú, Lê Công Danh, Lê Văn Vàng (2013). Một số đặc điểm hình thái, sinh học và khả năng ăn rầy nâu của kiến ba khoang đuôi nhọn Peaderus fuscipes (Coleoptera: Staphylinidae). Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, trang 113 – 114 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Trần Quyết Tâm, Trần Đình Chiến, Nguyễn Văn Đĩnh (2013), Gia tăng quần thể rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus Fallen, Tạp chí khoa học và phát triển 2013, tập 11, số 8: trang 1101-1108.

25. Trần Quyết Tâm, Trần Đình Chiến, Nguyễn Văn Đĩnh (2014), Gia tăng quần thể và khả năng khống chế rầy nâu nhỏ của bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter (Hemiptera: Miridae), Tạp chí Bảo vệ thực vật số 5/2014. Tr 13 – 20.

26. Đinh Văn Thành (1998). Nghiên cứu một sốđặc tính sinh học của rầy lưng trắng hại lúa vùng Hà Nội. Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện KHNN Việt Nam

27. Nguyễn Viết Tùng (1993), Nghiên cứu bước đầu về nhện lớn bắt mồi trên ruộng lúa vùng Gia Lâm, Hà Nội. Kết quả nghiên cứu Khoa trồng trọt 1991-1992, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

28. Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình côn trùng đại cương, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

29. Viện Bảo vệ thực vật (2006), Báo cáo nghiên cứu các giải pháp phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá hại lúa, 8 trang.

30. Ngô Vĩnh Viễn (2011), Nghiên cứu nguyên nhân và biện pháp phòng chống bệnh lùn lụi hại lúa ở miền Bắc, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài, 76 trang.

Tài liệu Tiếng Anh

31. Catindig J.L.A., Arida G.S., Baehaki S.E., Bentur J.S., Cuong L.Q., Norowi M., Rattanakarn W., Sriratanasak W., Xia J., and Lu Z. (2009). Situation of

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

planthoppers in Asia, Planthoppers: new threats to the sustainability of intensive rice production systems in Asia. Los Baños (Philippines): International Rice Research Institute. pp 191-200.

32. Chen J.M., J.A. and J.H. He (1994). Effects of temperature and food on the development, survival and reproduction of Cyrtorhinus lividipennis Reuter. Acta Entomologica Sinica 37:63-70

33. Chiu (1979). Biological control or the brown planthopper, in Brown Planthopper: Threated to Rice Production in Asia, pp. 335-355

34. Dale, D. (1994), Insect pest of the rice plant their biology anh ecology, Biology anh management of rice insect. Edited by Heinrichs IRRI New age Internative limited, printed in India, pp.363-385.

35. Dissertation Ph.D. (1973), Ecology and population dynamics of the corn plantthopper, peregrinus maidis in Hawaii. Pp. 122-132.

36. Dyck V.A. and Thomas B. (1979). The brown planthopper problem. In Brown planthopper: Threat to rice production in Asia, pp. 10-24

37. Dyck V. A., Misra B. C., Alam S., Chen C. N., Hsieh C. Y., and Rejesus R. S. (1979), Ecology of the brown planthopper in the tropics, In Brown planthopper: Threat to rice production in Asia, pp. 61-98

38. Hill S.Dennish (1983), Agricultural insect pest of the tropis and their contrpl, The Press syndicate of the University of Cambridge, pp 746.

39. Hinekley, A.D. (1963), Ecology and control of rice Brown planthopper in Pij Bull Entomol, Res. 54/1963, pp.467-481.

40. Heinrichs E.A (1994). Host plant resistance, Biology and management of rice insect. Edited by Heinrichs IRRI New age Internative limited, printed in India, pp.517- 547.

41. Jhansi Lakshmi V., Pasalu I.C.and Krishnaiah K. (2006), Role of rice plant and its extracts in attacting predatory mirid bug, Cyrtorhinus lividipennis Reuter and Tytthus parviceps Reuter, J. Biol. Control. 20(2): 175-181, 2006.

42. Jhansi Lakshmi V., Pasalu I.C. (2007), Role of artificial food, honey and sucrose as kairomones to the predatory mirid bug, Cyrtorhinus lividipennis Reuter, Madras Agric. J., 94(1-6): 61-68 January-Jun 2007.

43. Jiaan Cheng (2009). Rice planthopper problems and relevant causes in China, Planthoppers: new threats to the sustainability of intensive rice production systems in Asia. IRRI

44. Jianya Su, Zhiwei wang, Kai Zhang, Xiangrui Tian, Yangqiong Yin, Xueqing Zhao, Aidong Shen and Cong Fen Gao (2013), Status of insecticide resistance of the whiteblacked planthopper, sogatella furcifera, Florida Entomologist 96(3). Pp:948- 956

45. Kuno E. (1979). Ecology of the brown planthopper in temperate regions. In Brown planthopper: Threat to rice production in Asia, pp. 45-60

46. Kisimoto R. (1971), Studies of the polymorphism in planthopper, Japnese J. April Entomol, p.164-173.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66

47. Kisimoto (1977), Bionomic, forecasting of outbreaks and injury caused by the rice brown planthopper, In the rice Brown Planthopper. Food and fertilizer technology centre for the Asian and Pacific Region, Taiwan, pp.27-41

48. Lin C.S. (1976), Potential for the biologycal control of rice Insect pests, Paper presented at Internationnal rice conference, April 1976, IRRI-Los Banos Philippines pp34.

49. Ling K.C. (1972), Rice virus diseases. IRRI. Pp.23-50. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

50. Liquido N. J. and Nishida T., 1985. Population parameters of Cyrtorhinus lividipennis Reuter (Heterroptera: Miridae) reared on eggs of natural and factitious prey, Proc Hawaiian Entomol Soc.,25:87-93.

51. Masaru Satoh, Kenji Gomi, Masaya Matsumura, Junji Takabayashi, Katsutomo Sasaki, Yuko Ohashi, and Hiroo Kanno (2009), Whitebacked planthopper–induced disease resistance in rice, Planthoppers: new threats to the sustainability of intensive rice production systems in Asia. Los Baños (Philippines): International Rice Research Institute.pp 327-340.

52. Mochida O. and Heinrichs E.A. (1979). Strategies for the developpment of anintegrated approach to rice brown planthopper control, pp, 99-127

53. Mueller K.E (1983), Những thiệt hại trên ruộng lúa nhiệt đới. NXB IRRI. Pp:23-27

54. Nagarajan S. (1994), Rice pest management in India, Rice pest science and management, pp:43-51

55. Nagata T and Masuda T. (1980), Insecticide susceptability and wing form ratio of brown planthopper and the white backed planthopper of southeast Asia, Applied Entomology and Zoology, pp.10-19.

56. Reissig W.H., Henrichs E.A., Litsnger J.A., Moody K., Fiedler L., Mew T.W. anh Barrion A.T. (1986), Illustrated guide to integrated pest mângement in rice in tropical Asia. Pp.175 - 200.

57. Reyes T. M. and Gabriel B. P. (1975), The life history and consumption habits of Cyrtorhinus lividipennis Reuter. Philipp. Ent. 3 October (1974) 1975: 79-88

58. Shingh J., Phaliwal G.S., Malhi S.S., Sukhija H.S. (1986), Evaluation of insecticides for the control of WBPH Sogatella furcifera (Horvath), Punjab Agricultural University Ludhiana Punjab, India, pp 59-60.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

PHỤ LỤC

1. Phụ lục một số hình ảnh

Hình 1: Nhện linh miêu

Oxyopes javanus Thorell Hình 2: BọỐ xít mù xanh ng nuôi sinh học

Hình 3: Bọ ba khoang 4 chấm trắng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68

Hình 5: Bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr. Hình 6: Điều tra định kỳ

Một phần của tài liệu thành phần thiên địch của nhóm rầy hại thân lúa vụ mùa năm 2014; đặc điểm sinh học, sinh thái loài bọ xít mù xanh (cyrtorhinus lividipennis reuter) tại nam định (Trang 67)