Xuất cho những nghiờn cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu hu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái của các gia đình Hà Nội hiện nay (Trang 83 - 87)

Hệ quan điểm nhằm đáp ứng hiệu quả nhu cầu dịch vụ chăm sóc học tập con cái của các gia Hà Nội hiện nay.

Quan điểm 1 : Đáp ứng đầy đủ nhu cầu dịch vụ chăm sóc học tập con

cái của các hộ gia đình trên cơ sở hiệu quả và bền vững. Các loại dịch vụ không hoàn toàn nhằm giảm chi phí thời gian, đỡ công sức cho các hộ gia đình mà còn phải chú ý đến việc xây dựng nhân cách cho con cái.

Quan điểm 2 : Đáp ứng nhu cầu dịch vụ chăm sóc học tập con cái của

các hộ gia đình trên cơ sở xã hội hoá. Giáo dục mang tính xã hội rất cao, đòi hỏi sự tham gia chặt chẽ và tích cực của các cấp, các ngành. Mặc dù nhu cầu dịch vụ chăm sóc học tập con cái xuất phát từ hoàn cảnh riêng của mỗi hộ gia đình nh-ng giáo dục thế hệ trẻ là trách nhiệm của toàn xã hội. Vì vậy, việc cung cấp các dịch vụ này đòi hỏi có sự tham gia sâu rộng và có sự kiểm soát của các tổ chức Nhà n-ớc và phi chính phủ một khi liên quan đến chất l-ợng giáo dục.

Các đề xuất cơ bản đáp ứng nhu cầu dịch vụ chăm sóc học tập con cái của các hộ gia đình.

1. Đa dạng hoá các loại hình cung cấp dịch vụ chăm sóc học tập con cái của các hộ gia đình, lấy khách hàng là hộ gia đình làm trung tâm. Khuyến khích và tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các cơ sở t- nhân tham gia và mở rộng một cách tích cực hơn vào việc cung cấp không chỉ loại dịch vụ giảm chi phí thời gian mà còn loại dịch vụ nhằm nâng cao chất l-ợng học tập con cái cho các hộ gia đình.

2. Lựa chọn triển khai các mô hình cung cấp dịch vụ thích hợp với địa bàn, từng nhóm đối t-ợng. Các dịch vụ giảm chi phí thời gian tập trung vào các đối t-ợng gia đình có con đi học tiểu học mà các cặp vợ chồng th-ờng ở độ tuổi 31-40. Do xu h-ớng các hộ gia đình ngày càng sử dụng loại dịch vụ này nhiều hơn nên các cơ sở , đặc biệt là các cơ sở t- nhân có -u thế hơn, cần đ-ợc tổ chức qui mô hơn.

Luận văn thạc sỹ Xó hội học Giỏo viờn hướng dẫn. PGS.TS. Phạm Văn Quyết

3. Tăng c-ờng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng, thái độ phục vụ của ng-ời cung cấp dịch vụ. Có thể tổ chức đào tạo cho ng-ời cung cấp dịch vụ phù hợp với từng loại hình dịch vụ.

4. Giảm chi phí giá cả của dịch vụ phù hợp với mức thu nhập của ng-ời dân hiện nay. Có thể phân tầng khả năng cung ứng dịch vụ trong hệ thống phân phối phù hợp với mức thu nhập và nhu cầu riêng của từng nhóm đối t-ợng.

5. Đẩy mạnh cơ chế khuyến khích khách hàng với những loại hình đa dạng để thu hút khách hàng. Ngoài hình thức khuyến khích giảm giá thành, cần tập trung vào các hình thức khuyến khích khác nh- miễn phí, tặng hiện vật, tạo mối quan hệ thân thiết với gia đình.

6. Các cơ sở dịch vụ cần tăng c-ờng hoạt động thông tin và t- vấn một cách đầy đủ và chính xác về loại hình, chất l-ợng và cách tiếp cận sử dụng các dịch vụ đó để giúp cho các hộ gia đình có cơ hội lựa chọn các mô hình dịch vụ thích hợp. Các kênh truyền tải cần kết hợp giữa các ph-ơng tiện thông tin đại chúng và truyền thông t-ơng tác cá nhân và nhóm. Đặc biệt chú ý đến truyền tải thông tin qua tờ rơi, loa phát thanh của khu phố, các cuộc họp của khu phố, của các nhóm và các cộng tác viên tuyên truyền và thầy cô giáo trong nhà tr-ờng.

7. Khách hàng là các hộ gia đình không nên hoàn toàn ỷ vào ng-ời cung cấp dịch vụ mà cần thiết phải tiến hành kiểm tra, kiểm soát hành vi của các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc học tập của con cái để đảm bảo cho việc hình thành nhân cách của trẻ không lệch lạc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dương Tự Đam – Gia đỡnh và việc hỡnh thành nhõn cỏch thanh niờn – NXB. Thanh niờn – Hà Nội, 1997.

2. Donald Light, Suzane Keller, Craig Calhoun. Sociology. Fifth Edition. Alfred A.Knopf/New York, 1989, P.225.

3. Đinh Văn Vang, Đỗ Ngọc Hà - Người mẹ trẻ Hà Nội: Suy nghĩ về nguyờn nhõn, thúi hư tật xấu biểu hiện ở con mỡnh Hà Nội, Trung tõm Nghiờn cứu khoa học về phụ nữ, 1991.

4. E.A. Shultz và R.H.Lavenda. Nhõn học - một quan điểm về tỡnh trạng nhõn sinh. Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

5. Từ điển bỏch khoa Việt Nam, tập 1, NXB Trung tõm biện soạn từ điển bỏch khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995, tr 671-672.

6. Từ điểm bỏch khoa Việt Nam, tập 2, NXB Nhà xuất bản từ điển bỏch khoa, Hà Nội, 2002, tr 84.

7. Từ điểm bỏch khoa Việt Nam, tập 2, NXB Nhà xuất bản từ điển bỏch khoa, Hà Nội, 2002, tr 267.

8. Collins Dictionnary of Sociology . David Jary & Julia Jary. Harper Collins Publishers, 1992: p 419. tr 563 và 593, 594.

9. Ngõn hàng thế giới. Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi. Bỏo cỏo về tỡnh hỡnh phỏt triển thế giới 1997. Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia, 1988, tr 309.

10. Ian Robertson Sociology. Third Edition. Worth Publishers, Inc. New York, 1987, P111.

11. J.C. Scott. Nền kinh tế đạo đức của nụng dõn. Bạo loạn và sinh tồn ở Đụng Nam Á New Haven anh Lodon, Yale University Press, 1976.

12. S.L. Popkin. Người nụng dõn hợp lý. Nền kinh tế chớnh trị của xó hội nụng thụn Việt Nam. University of California Press. Berkeyly – LosAngeles – London; 1979.

13. Nguồn văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Phần thứ hai: Phương hướng nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 1996- 2000, tr 167, 168 – Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia).

14. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, tr24 – Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia.

15. Hiến phỏp nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, cơ sở dữ liệu phỏp luật quốc gia, Văn phũng Quốc hội.

16. Luật Thương Mại- Cơ sở dữ liệu phỏp luật quốc gia – Văn phũng Quốc hội Việt Nam, 15 năm đổi mới và định hướng phỏt triển đến năm 2010 – Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia.

17. Niờn giỏm thống kờ 2002. Nhà xuất bản thống kờ Hà Nội 2003. 18. Tiềm năng Việt Nam thế kỷ 21, Nhà xuất bản thế giới.

19. Tư liệu thu thập tại chỗ qua bỏo cỏo của Ủy ban Nhõn dõn thành phố Hà Nội, Ủy ban nhõn dõn phường Giỏp Bỏt, Ủy ban Nhõn dõn phường Cống Vị, 20. Ủy ban Nhõn dõn Thị Trấn Đụng Anh.

21. Nguyễn Trọng Bảo (chủ biờn) – Gia đỡnh, nhà trường và xó hội với việc phỏt hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng và đói ngộ người tài – NXB. Giỏo dục – Hà Nội, 1996.

22. Mai Huy Bớch - Đặc điểm gia đỡnh đồng bằng sụng Hồng NXB. Văn hoỏ thụng tin – Hà Nội, 1993.

23. Nguyễn Thanh Bỡnh (chủ biờn) - Những vấn đề cấp bỏch trong giỏo dục con ở lứa tuổi thiếu niờn trong gia đỡnh thành phố hiện nay - Hà Nội, Đại học Quốc gia, 2001.

24. Phạm Khắc Chương - Giải phỏp tỡnh huống trong giỏo dục gia đỡnh – NXB. Chớnh trị Quốc gia – Hà Nội, 1993.

25. Phan Thị Kim Cỳc - Thử tỡm hiểu một số cỏch thức giỏo dục con cỏi ở một nhúm bố mẹ ở Hà Nội - Tạp chớ Tõm lý học, 6/2001.

26. Nghiờn cứu trẻ em làm thuờ giỳp việc gia đỡnh ở Hà Nội – Save the Children Sweden Vietnam – Khoa Tõm lý học - Trường Đại học Khoa học Xó hội và nhõn văn, 2000.

27. Lờ Tiờu La, Lờ Ngọc Hựng; Vấn đề giới trong kinh tế hộ; tỡm hiểu phõn cụng lao động nam nữ trong gia đỡnh ngư dõn ven biển miền trung; Tạp chớ Xó hội học; 3/1998).

28. Vũ Tuấn Anh và Trần Thị Võn Anh, lịch sử và triển vọng phỏt triển kinh tế hộ; KHXH; Hà Nội).

29. Viện Xó hội học - Những nghiờn cứu xó hội học về gia đỡnh Việt Nam (Tập II) – Hà Nội, Khoa học xó hội, 1996.

30. Viện Khoa học Dõn số, Gia đỡnh và Trẻ em. Nghiờn cứu nhu cầu sử dụng dịch vụ của cỏc gia đỡnh Việt Nam trong thời kỳ mới. Hà Nội, 2004.

Một phần của tài liệu hu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc học tập cho con cái của các gia đình Hà Nội hiện nay (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)