Đề tài nghiờn cứu này cú thể sử dụng nhiều khỏi niệm khỏc nhau làm cơ sở cho quỏ trỡnh nghiờn cứu. Tuy nhiờn trong khuụn khổ của một khoỏ luận nhiờn cứu khoa học. Tỏc giả xin được sử dụng một số khỏi niệm sau:
Luận văn thạc sỹ Xó hội học Giỏo viờn hướng dẫn. PGS.TS. Phạm Văn Quyết
Khỏi niệm “nhu cầu".
Trong “Từ điển bỏch khoa Việt Nam"1
định nghĩa về nhu cầu như sau: “Nhu cầu - sự phản ỏnh một cỏch khỏch quan cỏc đũi hỏi về vật chất, tinh thần và xó hội của đời sống con người phự hợp với trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng thời kỳ. Nhu cầu hỡnh thành và phỏt triển trong quỏ trỡnh lịch sử. Mức độ và phương thức thoả món nhu cầu về cơ bản phụ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển của xó hội, trước hết là trỡnh độ phỏt triển kinh tế. Nhu cầu là động lực mạnh mẽ thỳc đẩy sản xuất và toàn xó hội phỏt triển. Đặc điểm nhu cầu của cỏc tầng lớp nhõn dõn được hỡnh thành tuỳ theo địa vị của họ trong nền sản xuất xó hội, tuỳ thuộc vào những đặc trưng về nhõn khẩu, chủng tộc, dõn tộc…về cỏc điều kiện kinh tế, xó hội, tự nhiờn. Nhu cầu được phõn thành nhiều loại. Xột về mặt chủ thể, cú nhu cầu cỏ nhõn, nhu cầu tập thể, nhu cầu xó hội; xột về mặt hoạt động, cú nhu cầu lao động, nhu cầu hiểu biết, nhu cầu trao đổi, nhu cầu giải trớ…. Xột về mặt đối tượng: cú nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần. Xột về mặt chức năng: cú nhu cầu chớnh, nhu cầu phụ. Xột về mặt đạo lý: cú nhu cầu hợp lớ, nhu cầu khụng hợp lý…Cơ cấu nhu cầu biến động khỏc nhau tuỳ theo giai cấp, theo cỏc tầng lớp dõn cư, cỏc vựng lónh thổ, tuỳ theo thời kỳ phỏt triển kinh tế - xó hội".
Khỏi niệm “Dịch vụ”.
“Dịch vụ (kinh tế) là những hoạt động phục vụ nhằm thoả món những nhu cầu sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt. Do nhu cầu rất đa dạng tuỳ theo sự phõn cụng lao động nờn cú nhiều loại dịch vụ: Dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh; Dịch vụ phục vụ sinh hoạt cụng cộng; Dịch vụ cỏ nhõn dưới hỡnh thức những dịch vụ gia đỡnh; Những dịch vụ tinh thần dựa trờn những nghiệp vụ đũi hỏi tài năng đặc biệt (hoạt động nghiờn cứu, mụi giới, quảng
1
Luận văn thạc sỹ Xó hội học Giỏo viờn hướng dẫn. PGS.TS. Phạm Văn Quyết
cỏo); Những dịch vụ liờn quan đến đời sống và sinh hoạt cụng cộng (sức khoẻ, giỏo dục, giải trớ); những dịch vụ về chỗ ở,…
Từ điển Xó hội học 9
phõn biệt rừ 2 loại hỡnh dịch vụ, đú là dịch vụ kinh tế và dịch vụ xó hội.
Dịch vụ kinh tế, đú là “khu vực kinh tế phục vụ cỏ nhõn hoặc phục vụ
kinh doanh chẳng hạn như du lịch, bảo hiểm hoặc ngõn hàng. Khu vực dịch vụ với tư cỏch là khu vực thứ 3 của hoạt động kinh tế phõn biệt với 2 khu vực khỏc của nú, đú là khu vực thứ nhất và khu vực thứ hai10
. Xu hướng phỏt triển kinh tế là thay đổi tương quan giữa 3 khu vực kinh tế núi trờn, theo hướng tăng tỉ lệ khu vực dịch vụ và giảm tỷ lệ khu vực 1 và 2".
Dịch vụ xó hội cú 2 ý nghĩa:
1. Cỏc dịch vụ do nhà nước cung cấp nhằm bảo đảm hoặc nõng cao chất lượng cuộc sống của mọi cụng dõn ;
2. Theo nghĩa rộng hơn, cỏc dịch vụ cụng tỏc xó hội do chớnh quyền
địa phương tổ chức và phõn phỏt cho trẻ em, người già, người mất sức và mắc bệnh tõm thần…Giống như sự cung cấp của Nhà nước, cỏc hội đồng dịch vụ xó hội hầu như cú mặt ở khắp cỏc địa phương. Những tổ chức ụ, dự này hỗ trợ và điều phối việc cung cấp phỳc lợi xó hội. Cả 2 loại hỡnh dịch vụ tài nguyờn và dịch vụ Nhà nước phõn biệt với khu vực tư nhõn mới xuất hiện gần đõy trong lĩnh vực dịch vụ xó hội".
Như vậy, Dịch vụ núi chung là một loại hỡnh hoạt động cỏ nhõn và xó hội. Dịch vụ khụng phải là hoạt động sản xuất (khụng phải là nụng nghiệp, khụng phải là cụng nghiệp…), cũng khụng phải là hoạt động tiờu dựng mà chớnh là hoạt động trao đổi, bao gồm cả phõn phối sản phẩm để tiờu dựng. “Dịch vụ xó hội gồm những chi tiờu về y tế, giỏo dục, nhà ở, phỳc lợi,
bảo hiểm xó hội và cỏc tiện nghi giải trớ cho cộng đồng. Nú cũng bao gồm
9
Xem, Collins Dictionary of Sociology, Sđd, tr 563 và 593-594.
10
Khu vực thứ nhất (sản nghiệp thứ nhất) th-ờng gắn với sản xuất - kinh doanh nông nghiệp, thực chất là hoạt động khai thác tài nguyên; khu vực thứ hai (sản nghiệp thứ hai) th-ờng gắn với sản xuất - kinh doanh công nghiệp, thực chất là hoạt động chế biến hoặc chế tạo các loại sản phẩm khác nhau.
Luận văn thạc sỹ Xó hội học Giỏo viờn hướng dẫn. PGS.TS. Phạm Văn Quyết
cả sự đền bự cho người ốm mất khả năng thu nhập và tạm thời mất khả năng làm việc; những khoản trả cho người cao tuổi, những người vĩnh viễn mất sức lao động và những người thất nghiệp, những khoản trợ cấp gia đỡnh, phụ nữ sinh đẻ và trẻ em; và chi phớ về những dịch vụ phỳc lợi như việc trụng nom săn súc người già, người mất sức và trẻ em. Nhiều chi tiờu cú liờn quan tới bảo vệ mụi trường như việc làm giảm ụ nhiễm, cấp nước, những cụng việc vệ sinh và thu nhặt phế thải đều được gộp vào phạm trự này”11
.
Khỏi niệm “Gia đỡnh”.
Gia đỡnh và hộ gia đỡnh là hai khỏi niệm khỏc nhau nhưng cú liờn quan, đặc biệt khi nghiờn cứu chức năng của gia đỡnh. Gia đỡnh được xem là “ Một nhúm xó hội thu nhỏ với đặc trưng cơ bản của hụn nhõn, từ đú hỡnh thành nờn cỏc quan hệ huyết thống, thõn tộc giữa cỏc thành viờn” (Lờ Tiờu
La và Lờ Ngọc Hựng; Vấn đề giới trong kinh tế hộ: Tỡm hiểu phõn cụng lao động nam nữ trong gia đỡnh ngư dõn ven biển miền trung; tạp chớ XHH; 3/1998). Cũn hộ được định nghĩa law “Cú một hoặc nhiều người cựng
chung sống trong một nhà hoặc một đơn vị nơi ở, chia sẻ việc chi tiờu và thường ăn chung”. Cú ba đặc điểm chớnh như là những tiờu thức để phõn biệt gia đỡnh và hộ, đú law: (1) quan hệ hụn nhõn, huyết thống và than tộc; (2) cư trỳ chung và (3) cú chung cớ sở kinh tế (Vũ Tuấn Anh và Trần Thị
Võn Anh; Lịch sử và triển vọng phỏt triển kinh tế hộ; KTXH; Hà Nội)
Trong lịch sử ta thấy cú sự đa dạng cỏc hỡnh thức gia đỡnh. Để phõn tớch sự sắp xếp gia đỡnh đa dạng và phong phỳ đú, cỏc nhà Xó hội học sử dụng 2 khỏi niệm chủ chốt, đú là gia đỡnh mở rộng và gia đỡnh hạt nhõn. Gia đỡnh mở rộng là một nhúm người cú quan hệ dũng họ từ 3 thế hệ trở lờn chung sống với nhau (hoặc là rất gần gũi với nhau), thường tạo thành một hộ độc lập. Gia đỡnh hạt nhõn chỉ bao gồm cha mẹ (hoặc cha, hoặc mẹ) và những người con cũn phụ thuộc vào họ…