Khởi động :(1 phút)

Một phần của tài liệu Mĩ thuật 2 năm 2011 (Trang 35 - 39)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động :(1 phút)

Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)

GV nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét.

Bài mới:

Giới thiệu bài: ( 1 phút) GV giới thiệu gián tiếp – Ghi bảng đầu bài.

Hoạt động 1:Quan sát nhận xét: ( 3 phút)

+ Mục tiêu: Giúp HS hiểu hình dáng, đặc điểm của một vài loại túi xách.

+ Cách tiến hành:

- Cho HS xem một vài cái túi xách để nhận biết đặc điểm của chúng.( SGV / 134)

+ Kết luận: Mỗi cái túi xách đều cĩ hình dạng, màu săc và cách trang trí khác nhau. Các bộ phận chính của túi xách bao gồm: Quai, thân, đáy.

Hoạt động 2:Cách vẽ: ( 4 phút)

+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ được một cái túi. + Cách tiến hành:

- GV chọn một cái túi xách treo lên bảng chỗ dễ quan sát. -Vẽ lên bảng 1 số bố cục để HS thấy hình cái túi xách vẽ như thế nào là vừa.

- GV gợi ý học sinh cách vẽ và cách trang trí. ( SGV / 136 & 137)

+ Kết luận : GV bổ sung và hướng dẫn thêm cho HS cách sắp xếp bố cục, trang trí, màu sắc.

- Cho HS xem 1 số bài vẽ đẹp của HS năm trước.

Hoạt động 3:Thực hành: ( 20 phút)

- Vẽ cá nhân: Cho HS nhìn vào cái túi xách vẽ vào phần giấy quy định.

- GV động viên, nhắc nhở, bao quát lớp cho các em vẽ.

Hoạt động 4 :Nhận xét đánh giá: ( 3 phút)

- GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá 1 số bài, bổ sung nhận xét của HS .

- Khen ngợi 1 số em cĩ cố gắng phát biểu xây dựng bài, cĩ bài vẽ tốt.

Hoạt động cuối:Củng cố dặn dị: ( 1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học.

- Chuẩn bị bài sau, Đồ dùng học tập.

- HS trả lời.

- Theo dõi, nhắc lại đầu bài.

- Quan sát và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi.

-Nắm cách vẽ.

- Lắng nghe, vẽ bài.

- Lắng nghe, tìm bài vẽ đẹp, nhận xét

- Lắng nghe, nhắc đầu bài vừa học.

Ngày soạn: 20/1/2011

Ngày dạy: 24,25/1,10/2/2011 BÀI 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG

NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh

- Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người. - Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người.

- Nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Chẩn bị các hình ảnh dáng người. Hình hướng dẫn các bước vẽ ở ĐDDH, một số bài vẽ tốt của HS năm trước, đất nặn.

Học sinh: vở vẽ, bút chì, tẩy, màu, đất nặn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

1. Khởi động : ( 1 phút)

Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)

Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét.

Bài mới:

Giới thiệu bài: ( 1 phút) GV giới thiệu gián tiếp – Ghi bảng đầu bài.

Hoạt động 1:Quan sát nhận xét: ( 3 phút)

+ Mục tiêu: Giúp HS hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người.

+ Cách tiến hành:

- GV giới thiệu một số hình ảnh để HS nhận xét về các bộ phận của con người: Đầu, mình, chân tay.

- GV chỉ ra các hình ảnh và vẽ lên bảng để HS nhận ra hình dáng của người khi hoạt động.

+ Kết luận: Khi đứng, đi, chạy thì các bộ phận của người sẽ thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động.

Hoạt động 2:Cách nặn, vẽ: ( 4 phút)

+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách nặn hoặc vẽ dáng người. + Cách tiến hành:

Cách nặn:

- GV dùng đất nặn hướng dẫn HS nặn theo hướng dẫn trong SGV.

Cách vẽ:

- Dùng hình gợi ý để hướng dẫn.

+ Kết luận : GV củng cố lại các bước vẽ (nặn) hình dáng người.

Cho HS xem 1 số bài vẽ đẹp của HS năm trước.

Hoạt động 3:Thực hành: ( 20 phút)

- Giúp HS làm bài theo cách đã hướng dẫn.

- Động viên, nhắc nhở, bao quát lớp cho các em vẽ.

Hoạt động 4 :Nhận xét đánh giá: ( 3 phút)

- Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá 1 số bài, tĩm tắt bổ sung nhận xét của HS .

- Khen ngợi động viên.

Hoạt động cuối:Củng cố dặn dị: ( 1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học.

- Chuẩn bị bài sau, Đồ dùng học tập.

- HS trả lời.

- Theo dõi, nhắc lại đầu bài.

- Quan sát và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi.

- Nắm cách làm. - HS lắng nghe, xem. - Lắng nghe, ( nặn) vẽ bài. - Lắng nghe, tìm bài vẽ đẹp, nhận xét

- Lắng nghe, nhắc đầu bài vừa học.

Ngày soạn: 12/2/2011

Ngày dạy: 14,15,17/2/2011 BÀI 22: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh

- Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí. - Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.

- Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Sưu tầm một đồ vật, tranh ảnh cĩ trang trí đường diềm ( giấy khen, khăn, áo…). Hình hướng dẫn các bước vẽ, một số bài vẽ tốt của HS năm trước.

Học sinh: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

1. Khởi động : ( 1 phút)

Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập.

Một phần của tài liệu Mĩ thuật 2 năm 2011 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w