Giải pháp quản lý

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng hệ sinh thái đất ngập nước và đề xuất giải pháp bảo vệ các vùng sinh thái dễ bị tổn thương tại tỉnh bắc giang (Trang 72)

a, Xây dựng và quản lý vùng đệm

Việc xây dựng các vùng đệm, tạo thành vành đai bảo vệ bổ sung diện tích rừng để loại trừ ảnh hưởng từ phía ngoài được cho là vấn đề bức thiết. Cần xác định rõ về diện tích và ranh giới của các khu vực đất ngập nước (Cấm Sơn, Khuôn Thần, Suối Mỡ) và các khu vực vùng đệm quanh.

Bên cạnh đó, cần ưu tiên hỗ trợ dân chúng các vùng đệm, áp dụng thành tựu công nghệ tiên tiến, nâng cao cơ sở hạ tầng, cải thiện đời sống xã hội nhằm mục đích đảm bảo thu nhập ổn định cho nhân dân, nhờđó ngăn chặn việc tiếp tục xâm lấn, khai thác động thực vật không hợp lý.

b, Bảo tồn đa dạng sinh học dựa và cộng đồng

Thực tế ở các quốc gia trên thế giới và Việt Nam đã minh chứng cho việc quản lý và bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng dân cưđịa phương có thểđạt được hiệu quả cao về nhiều mặt:

- Giải quyết được các mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên bao gồm cảĐDSH.

- Quản lý và sử dụng ổn định bền vững tài nguyên thiên nhiên.

- Hạn chế các mâu thuẩn giữa phát triển kinh tế xã hội và bảo tồn thiên nhiên.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 - Giảm thiểu được các tác động tới đa dạng sinh học và môi trường tự nhiên.

- Giảm thiếu mức đầu tư ngân sách đối với công tác bảo tồn thiên nhiên;... - Việc giao rừng, giao diện tích mặt nước cho các hộ dân để bảo vệ, khai thác là một biện pháp hữu hiệu và sẽ mang lại hiểu quả cao đối với việc bảo vệ ĐDSH trước mắt tại các khu vực đất ngập nước trên địa bàn tỉnh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận

Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có khoảng trên 400 hồ chứa trong đó, có khoảng 370 hồ chứa có dung tích nhỏ hơn 500.000 m3 và 38 hồ chứa có dung tích lớn hơn 500.000 m3. Số lượng và diện tích dựa trên phân loại theo dung tích với 2 dạng hồ chứa: lớn hơn 500.000 m3 và nhỏ hơn 500.000 m3. Các hồ chứa dung tích lớn hơn 500.000 m3 nằm tập trung tại các huyện Lạng Giang, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động và Yên Thế. Các hồ có dung tích nhỏ hơn 500.000 m3 nằm rải rác tại các huyện Lục Nam, Sơn Động, Yên Thế, Yên Dũng và Lục Ngạn.

Chất lượng nước của các hồ chứa trong thời gian điều tra đều ở mức khá tốt, các chỉ tiêu hầu hết nằm trong tiêu chuẩn, tuy nhiên trong 16 hồ quan trắc, có 4 hồở huyện Hiệp Hòa, Sơn Động, Lục Nam và Yên Thế bắt đầu xuất hiện dấu hiệu nhiễm bẩn với giá trị của 2 thông số TSS và PO43- vượt quá quy chuẩn Việt Nam cho chất lượng nước mặt và đã và đang có sự xuất hiện ồ ạt của các nhóm Rotatoria biểu thị nước ô nhiễm hữu cơ và phú dưỡng. Kết quả này cho thấy chất lượng nước đã và đang có sự tác động và chịu áp lực của các hoạt động của con người.

Các hệ sinh thái đất ngập nước đã và đang được chính quyền địa phương quan tâm. Cho đến hiện tại, đa phần các hình thức quản lý vẫn đang đáp ứng được một phần về yêu cầu quản lý và bảo tồn khu hệ sinh thái đất ngập nước. Tuy nhiên, về phía các hộ dân, những hiểu biết vềđất ngập nước cũng như những kiến thức về văn bản pháp luật chưa thực sự cao. Do vậy, cần nhiều hơn những chương trình phổ cấp kiến thức về vấn đề bảo vệ môi trường và bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước tới cộng đồng. Hầu hết các khu vực hồ chứa được sử dụng cho 2 mục đích chủ yếu: tưới tiêu và nuôi trồng, thủy sản. Các hoạt động gây ảnh hưởng đến chất lượng nước đến từ rất nhiều nguồn khác nhau, trong đó có 2 nguồn chính là: nguồn sinh hoạt, nguồn chăn nuôi, các hoạt động sản xuất trồng trọt và nuôi trồng thủy hải sản. Một số vấn đề cụ thể như việc sử dụng lượng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 thuốc bảo vệ thực vật quá mức, hoạt động chăn nuôi với quy mô rộng trên tất cả các huyện với hệ thống xử lý thô sơ và nhận thức môi trường của các hộ chăn nuôi không cao là những nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường hệ sinh thái đất ngập nước. Hoạt động nuôi trồng thâm canh thủy hải sản đã và đang gây ra tình trạng thức ăn dư thừa và chất thải từ các loài thủy sinh, là mối đe dọa tới các khu vực hạ lưu tại các hồ chứa (hồ Suối Mỡ). Bên cạnh những tác động chính, hiện tại, hiện trạng đa dạng sinh học trong các vùng đất ngập nước còn đang chịu một số những áp lực khác.

Các hệ sinh thái đất ngập nước trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có mức độ phong phú và đa dạng về loài rất cao. Trong các mẫu nước lấy tại các hồ, đã xác định được 75 loài và nhóm loài động vật nổi thuộc nhóm giáp xác chân chèo Copepoda (14 loài), râu ngành Cladocera (22 loài), Trùng bánh xe Rotatoria (39 loài)

Qua kết quả nghiên cứu tại luận này tôi xin đưa ra một số phương pháp điển hình có thể áp dụng nhằm mục đích bảo tồn đa dạng sinh học đất ngập nước tỉnh Bắc Giang: Giải pháp kỹ thuật; giải pháp về giáo dục tuyên truyền; giải pháp quản lý như: Bảo tồn nguyên vị các khu bảo tồn, bảo tồn bên ngoài các khu bảo tồn, đào tạo nguồn lực, xây dựng các vùng đệm...

Kiến nghị

Hiện đề tài mới chỉ dừng lại việc thực hiện đánh giá tại hệ sinh thái đất ngập nước là các hồ chứa còn lại những hệ sinh thái đất ngập nước tại ven các con sông, lúa nước, diện tích nuôi trồng thủy sản chưa được đánh giá nếu có điều kiện trong thời gian tới đề tài sẽ tiếp tục thực hiện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2001). Các vùng đất ngập nước có giá trị

đa dạng sinh học và môi trường của Việt Nam, 187 tr.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2004). Tiêu chuẩn ngành 04TCN 67- 2004: ĐNN - Hệ thống phân loại, (Ban hành kèm theo quyết định số

646/QĐ/BNN-KHCN ngày 17 tháng 3 năm 2004), 112 tr.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (1997). Hướng dẫn công ước về các vùng đất ngập nước (Ramsar, Iran, 1971), Xuất bản lần thứ 2. Văn phòng Công ước Ramsar, 190 tr.

4. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang. Niên giám thống kế tỉnh Bắc Giang (2012, 2013) 5. Đặng Ngọc Thanh (1980). Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc

Việt Nam. Nxb. KH&KT.

6. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2001). Giáp xác nước ngọt. Nxb. KH&KT. 7. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002). Thuỷ

sinh học các thuỷ vực nước ngọt Việt Nam. Nxb. KH&KT.

8. Hoa Nhũ Thành (1960). Phù du Khuê tảo loại, Nxb kỹ thuật Thượng Hải, 369 tr. (lược dịch Vũ Thị Tám).

9. Lê Diên Dực (1998). Báo cáo tổng quan về ĐNN Việt Nam, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Hà Nội, 132 tr.

10.Lê Diên Dực (1989). Kiểm kê đất ngập nước Việt Nam, Trung Tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Xưởng in Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

11.Mai Đình Yên (2002). Về phân loại học đất ngập nước. Báo cáo khoa học. Hội thảo quốc gia đất ngập nước Việt Nam: hiểu biết, hiện trạng, quản lý và chiến lược. 10-11/10/2002.

12.Nguyễn Văn Khôi (2001). Động vật chí Việt Nam. Tập 9: Phân lớn chân mái chèo- Copepoda biển. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

13.Trương Ngọc An và Hàn Ngọc Lương (1978), “Thực vật nổi ở cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ và sông Đáy”, Tuyển tập nghiên cứu biển, tập (II), phần 1, tr. 87- 110.

14.Vũ Thị Tám (1989), Phân loại thực vật nổi, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, 85 tr

15.UBND tỉnh Bắc Giang (2014); Chiến lược Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2020..

16.Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang (2012); Đề án bảo vệ và cải thiện môi trường nông thôn đến năm 2020 tỉnh Bắc Giang.

17.Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang (2014); Dự ánđiều tra, tổng hợp, đề

xuất kế hoạch phục hồi các hệ sinh thái đất ngập nước ở những vùng dễ bị tổn thương về môi trường trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (báo cáo);

18.Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang (2002); Tổng hợp, điều tra hiện trạng

đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái của tỉnh Bắc Giang, đề xuất các giải pháp phát triển đa dạng sinh học (báo cáo);

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69

19.Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh (2014); Báo cáo kết quả hiện trạng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản năm (báo cáo).

Tài liệu tiếng nước ngoài

20.Dugan, P.J. (ed.).(1990). Wetland Conservation : a Review of Current Issues and Required Action. IUCN, Gland, Switzerland.

21.Hoang Van Thang (1995). Assessment of the adequate of data on wetlands of Vietnam, Paper to the Idiana University. Indiana, USA.

22.Le Dien Duc (1989). Socialist Republic of Vietnam, In Scott, D.A.(ed.), 1989. A Directory of Asian Wetland. IUCN, Gland Swizerland and Cambridge UK.

23.Mitsch, and Gosselink JG (1986), wetlands, van Nostrand Reinhold, New York 24.Scott, D.A.(ed.).(1989). A Directory of Asian Wetland, IUCN, Gland Swizerland

and Cambridge UK.

25.Keddy, P.A.(2000). Wetland Ecology Principles and Conservation. Cambridge University Press.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG Bảng PL1. Thành phần động vật nổi ở các khu vực đất ngập nước tỉnh Bắc Giang TT Tên khoa học Nơi cư trú Sông, suối Ao, hồ Trùng bánh xe Rotatoria Họ Lecanidae

1. Lecane ( Lecane ) leotina +

2. Le. (Le.) signifera + +

3. Le. (Le.) curvicorvis +

4. Le. (Monostyla) bulla + +

Họ Asplanchnidae 5. Asplanchna sieboldi + 6. Polyarthra vulgaris + Họ Brachionidae 7. Brachionus falcatus + 8. B. angularis + 9. B. diversicornis + 10. B. plicatilis + + 11. Keratella cochlearis + + 12. Platyas patulus + Họ Euchlanidae 13. Diplois patulus + + Giáp xác – Conchostraca 14. Cyclestheria hislopi

Giáp xác Râu ngành Cladocera

Họ Bosminidae 15. Bosmina longirostris + + 16. Bosminopsis deitersi + + Họ Sidiidae 17. Sida crystallina + 18. Diaphanosoma sarsi + + 19. Di. Leuchtenbergianum + 20. Di. excisum + + Họ Daphniidae 21. Moinodaphnia macleayii + 22. Moina dubia + 23. Ceriodaphnia rigaudi + + Họ Macrothricidae 24. Macrothrix triserialis +

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 TT Tên khoa học Nơi cư trú Sông, suối Ao, hồ 25. Ilyacriptus halyi + Họ Chydoridae 26. Chydorus baroisi + + 27. Ch. Alexandrovi + 28. Ch. eurynotus + + 29. Alona davidi + 30. A. guttata guttata + + 31. A. cambouei + 32. A. rectagula + 33. Biapertura intermedia + 34. Camptocercus vietnamensis + +

35. Pleuroxus hamamatus hamatus +

36. P. similis + +

37. Oxyurella tenuicaudis +

38. Scapholeberis kingi + +

39. Acroperus similis + +

40. Biapertula karua + +

Giáp xác chân chèo Copepoda Họ Diaptomidae 41. Mongolodiaptomus formosanus + 42. Mongolodiaptomus birulai + 43. Allodiaptomus rappeportae + + 44. Allodiaptomus pectinidactylus + Họ Cyclopidae 45. Microcyclops varicans + 46. Mesocyclops leuckarti + + 47. Thermocyclops taihoquensis + + 48. Th. Hyalinus + 49. Paracyclops fimbriatus + 50. Eucyclops serrulatus + + 51. Ectocyclops phaleratus + + 52. Tropocyclops prasinus + 53. Tropodipatomus oryzanus + 54. Sinocalanus laevidactylus + + 55. Schmackenia gordioides + 56. Schmackenia bulbosa +

57. Fodiaptomus draconis ignivomi +

58. Heliodiaptomus falxus +

59. Neodiaptomus yantsekiangensis +

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 TT Tên khoa học Nơi cư trú Sông, suối Ao, hồ 60. Eohaustorius tandeensis + 61. Kamaka palmata + + 62. Grandidierella vietnamica + + 63. Corophium minutum +

Giáp xác chân đều – Isopoda

64. Cyathura truncata + Giáp xác – Tnaidacea 65. Apseudes vietnamensis + Nhóm khác Tôm con + Cá con + + Ấu trùng Côn trùng + + Tổng số 52 43

[Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường 2010]

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 Bảng PL2. Thành phần loài thực vật bậc thấp ở Bắc Giang STT Tên khoa học Ngành Cyanophyta Lớp Cyanophyceae Bộ Chroococcales Họ Synechococcaceae Naeg.

1 Synechococcus aeroginosus Naeg. 2 Synechocystis pevalekii Ercegovic

Họ Microcystidaceae Elenk.

3 Mycrocystis pulverea Smith) Elenk. (Wood) Forti emend. Elenk. forma planctonica (G. M. 4 Microcystis aeruginosa Kuetz. emend. Elenk. forma pseudofilomentosa

(Grow) Elenk.

Họ Merismopediaceae Elenk. 5 Merismopedia glauca (Ehr.) Neag. 6 Merismopedia minima G. Beck. 7 Merismopedia tenuissima Lemm.

Bộ Oscillatoriales

Họ Oscillatoriaceae (Gray) Dumort. ex Kirchn.

8 Oscillatoria laetevirens (Crouan) Gom.

Ngành Dinophyta Lớp Dinophyceae Bộ Gonyaulacales Họ Ceratiaceae Lindem

9 Ceratium hirundinella (O. F. M.) Bergh

Bộ Peridiniales

Họ Peridiniaceae Ehrenberg

10 Peridinium quinquecorne Abe

Ngành Heterokontophyta Lớp Bacillariophyceae Bộ Centrales

Bộ phụ Discoideae

Họ Coscinodiscaceae Schroed

11 Cyclotella comta (Ehr.) Kuetz. var. spectabilis A. Cl.

Họ Melosiraceae Schroed

12 Melosira granulata Ehr. var. angustissima (O. Mull) Hust. 13 Melosira moniliformis (O. Mull.) Ag.

14 Melosira varians Ag.

Bộ Pennalles

Bộ phụ Araphidineae.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74

15 Fragilaria nitzschioides Grun. 16 Fragilaria sp.

17 Synedra berolinensis Lemm.

18 Thalassiothrix frauenfelldii (Grunow) Cleve et Grunow

Bộ Diraphinales Họ Naviculaceae West

19 Amphora ovalis Kuetz. var. libyca Ehr. 20 Cymbella helvetica Kuetz.

21 Cymbella tartuensis Molder. 22 Cymbella ventricosa Kuetz. 23 Diploneis interrupta (Kuetz.) Cl. 24 Navicula cancellata Donkin 25 Navicula dicephala (Ehr.) W. Sm. 26 Navicula gasstrum Ehr.

27 Navicula placentula Ehr.

28 Navicula placentula (Ehr.) Grun. forma lanceolata Grun. 29 Navicula pusilla W. Sm. var. jacutica I. Kiss

30 Navicula radiosa Kuetz. var. radiosa. 31 Pinnularia microstauron (Ehr.) Cl

Bộ Aulonoraphales Họ Nitzschiaceae Hass

32 Bacillaria paradoxa Gmelin 33 Nitzschia sp.

Họ Surirellaceae Kuetz

34 Campylodiscus undulatus Grev 35 Surirella linearis W. Sm. 36 Surirella tenera Greg.

Lớp Chrysophyceae Bộ Ochromonadales Họ Euchromonadaceae

37 Dinobryon sertularia Ehr.

Ngành Euglenophyta Lớp Euglenophyceae Bộ Euglenales

Họ Euglenaceae Klebs

38 Euglena acus Ehr.

39 Euglena hemichromata Skuja.

40 Euglena limnophila Lemm. var. swinrenkoi (Arnoldi) Popova 41 Euglena oxyuris Schmarda

42 Euglena proxima Dang. 43 Eugleno texta (Duj.) Hubner

44 Euglena texta (Duj.) Hubner var. salina Fritch 45 Euglena sp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75

47 Phacus monilatus Stokes var. suecicus Lemm.

48 Phacus orbicularis Hubner forma communis Popova 49 Phacus ovalis (Woronich.) Popova

50 Phacus pleuronectes (Ehr.) Duj. var. hyalinus Klebs.

51 Strombomonas acuminata (Schmarda) Defl. forma ovalis Popova. 52 Strombomonas fluviatillis (Lemm.) Defl.

53 Strombomonas longicauda (Swir.) Defl. 54 Strombomonas sp.

55 Trachelomonas crebea Kellicott

56 Trachelomonas hispida (Perty.) Steinemend. Defl. var. volicensis Drez. 57 Trachelomonas planctonica Swir. oblonga Drez.

58 Trachelomonas raciborskii Wolosz var. rossica Skv. 59 Trachelomonas scabra Playf.

60 Trachelomonasrollii Defl.

Ngành Chlorophyta Lớp Protococcophyceae Bộ Chlorococcales

Họ Coelastraceae (West) Wille

61 Coelastrum microporum Naeg. 62 Coelastrum reticulatum ( Dang) Senn. 63 Coelastrum sphaericum Naeg.

Họ Hydrodictyaceae (Gray) Dumont. emend. Cohn

64 Pediastrum duplex Meyen. var. clathratum (A. Braun) Lagerh. 65 Pediastrum duplex Meyen. var. duplex

66 Pediastrum duplex Meyen. var. genuinum (A. Braun) Hansg. 67 Pediastrum duplex Meyen. var. gracillimum W. & G.S. West 68 Pediastrum duplex Meyen. var. reticulatum Lagerh.

69 Pediastrum duplex Meyen. var. subganulatum Racib

70 Pediastrum simplex Meyen. var. duodenarium (Bailey) Rabenh. 71 Pediastrum simplex Meyen. var. simplex

72 Pediastrum tetras (Ehr.) Ralfs. var. tetraodon (Corda) Rabenh. 73 Pediastrum tetras (Ehr.) Ralfs. var. tetras

74 Tetraedron gracille (Reinsch.) Hansg.

75 Tetraedron lobulatum (Naeg.) Hansg. var. lobulatum

76 Tetraedron regulare Kuetz.

Họ Oocystaceae Bohlin

77 Lagerheimia chodati Bernard 78 Oocystis gigas Archer var. gigas

79 Oocystis lacustris Chod.

Họ Palmellaceae G. S. West

80 Planclococcus sphaerocystifomis Korsch.

Họ Protococcaceae Wille

81 Coenochloris pyrenoidosa Korsch. 82 Coenococcus plantonicus Korsch.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76

83 Coenocystis mambetalievae Ergashev

Họ Scenedesmaceae Oltmans

84 Actinastrum gracillinum G. M. Smith

85 Actinastrum hantzschii Lagerh. var. hantzschii

86 Crucigenia quadrata Morren

87 Crucigenia rectangularis A. Br. Gay

88 Scenedesmus acuminatus (Lagerh.) Chod. var. acuminatus

89 Scenedesmus acuminatus (Lagerh.) Chod. var. biseriatus Reinsch. 90 Scenedesmus arcuatus (Lemm.) Lemm. var. arcuatus.

91 Scenedesmus bernardii G. M. Smith

92 Scenedesmus bicaudatus (Hansg.) Chod. var. bicaudatus

93 Scenedesmus bicaudatus (Hansg.) var. skabitschevskii (Skabisch.) Ergashev 94 Scenedesmus bijugatus (Turp.) Kuetz. var. graevenitzii (Bernard)

95 Scenedesmus brasiliensis Bohlin 96 Scenedesmus communis Hegew 97 Scenedesmus ellipsoideus Chod.

98 Scenedesmus longus Meyen var. naegelii (Breb.) G. M. Smith 99 Scenedesmus obliquus (Turp.) Kuetz. var. alternans Christ. 100 Scenedesmus opoliensis P. Richt. var. mononensis Chod. 101 Scenedesmus perforratus Lemm.

102 Scenedesmus pectinastus Meyen.

103 Scenedesmus protuberans Frich et Rich. var. protuberans

104 Scenedesmus quadricauda (Turp.) Breb. var. maximum W. et G. S. West.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng hệ sinh thái đất ngập nước và đề xuất giải pháp bảo vệ các vùng sinh thái dễ bị tổn thương tại tỉnh bắc giang (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)