Ngành đồ uống có thể nói là một trong những ngành đƣợc thu hút nhiều vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài.
Bảng 3.2 Cơ câu sản xuất đồ uống theo thành phần kinh tế (%)
Sản phẩm 2000 2005 2011 1.Sản xuất Rƣợu - DN nhà nƣớc 7,36% 4,35% 5,31% - DN ngoài nhà nƣớc 91,32% 93,72% 84,93% - DN vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 1,32% 1,93% 9,76% 2.Sản xuất Bia - DN nhà nƣớc 66,69% 63,15% 45,32% - DN ngoài nhà nƣớc 5,35% 13,54% 28,88% - DN vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 27,96% 23,31% 25,8% 3.Sản xuất NGK - DN nhà nƣớc 23,35% 14,31% 7,65% - DN ngoài nhà nƣớc 57,79% 44,23% 62,21% - DN vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 18,68% 41,46% 30,14%
(Nguồn: Bộ Công thương, Tổng cục thống kê)
Qua bảng ta thấy trong ngành đồ uống thì ngành sản xuất rƣợu và nƣớc giải khát các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc chiếm thị phần đa số. Nhà nƣớc chiếm thị phần hơn 50% các doanh nghiệp sản xuất bia. Các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ngày càng tăng chứng tỏ sức hút mạnh mẽ của ngành đồ uống trên thị trƣờng Việt Nam. Đặc biệt ngành nƣớc giải khát ngày càng đƣợc đầu tƣ mạnh, thể hiện qua phần trăm sản xuất ngày càng tăng.
28
Bảng 3.3 Cơ cấu số lƣợng doanh nghiệp sản xuất đồ uống theo ngành giai đoạn 2000-2011: Chuyên ngành Số lƣợng doanh nghiệp Tốc độ phát triển b/q (%/năm)
Cơ cấu doanh nghiệp (%) 2000 2005 2011 2001-2005 2006-2011 2000 2005 2011 Bia 122 163 210 5,97% 4,31% 21,8 21,4 12,1 Rƣợu 28 47 96 10,91% 12,64% 5,0 6,2 5,5 NGK 410 552 1435 6,13% 17,26% 73,2 72,4 82,4 TC 560 762 1741 6,35% 14,76% 100 100 100
(Nguồn: Bộ Công thương, Tổng cục thống kê)
Ngành công nghiệp chế biến đồ uống có tốc độ tăng trƣởng khá nhanh trong những năm vừa qua, từ 2006-2011 tăng 14,76%. Đặc biết đối với ngành nƣớc giải khát các doanh nghiệp tăng trƣởng với tốc độ rất cao, từ 2006-2011 tăng 17,26% tăng mạnh nhất ngành cho thấy tiềm năng ngành chế biến nƣớc giải khát là rất khả quan.
Các thƣơng hiệu và công ty sản xuất nƣớc giải khát nổi tiếng:
- Nƣớc ngọt có gas: Có Coca-Cola, Pepsi, 7-up, Mirinda, Everest, Sting, Twister do Coca-Cola, SPVB (trƣớc đây là Pepsico VN) sản xuất. Các doanh nghiệp trong nƣớc có các sản phẩm Cola Number One, Cream soda (của công ty Tân Hòa Phát), Sá Xị, Soda (công ty Chƣơng Dƣơng).
- NGK không gas: Công ty CP NGK Sài Gòn (Tribeco) trên 30 loại sản phẩm nhƣ Tribeco Sữa đậu nành, Trio, Somilk, Tromilk, Trà bí đao, Nƣớc yến, Nƣớc nha đam,…; Công ty TNHH TMDV Tân Hiệp Phát: Sữa đậu nành Number One, Trà bí đao 0o, Trà xanh 00
, Trà Barley 00; Sản phẩm của công ty InterFood: Trà bí đao, Nƣớc yến ngân nhĩ, Nƣớc trái cây đóng lon, Cà phê đóng lon, Nƣớc sâm cao ly, Nƣớc sƣơng sâm, Nƣớc sƣơng sáo; Công ty Dona Newtower: Nature@.
- Các loại nƣớc tăng lực: Red Bull, Lipovitan, Number One, Báo Đỏ, Tops 1, và nƣớc tăng lực X2.
- Nƣớc tinh lọc và nƣớc khoáng: Lavie, Joy, A&B, Aquafina, Number One, Da kai, Viltal, Vĩnh Hảo, Thạch Bích, Kim Bôi, Suối Mơ.
29
3.2 THỰC TRẠNG NGÀNH NƢỚC GIẢI KHÁT (NGK) VIỆT NAM 3.2.1 Tổng quan thị trƣờng nƣớc giải khát (NGK)
Nƣớc giải khát là một trong những mặt hàng thiết yếu của con ngƣời và có xu hƣớng phát triển nhanh chóng ở Việt Nam. Theo báo cáo của Cục quản lý cạnh tranh Việt Nam trên thị trƣờng nƣớc giải khát hiện có khoảng 300 loại nƣớc giải khát với nhiều tính năng, tác dụng khác nhau nhƣ giải nhiệt, đẹp da, giảm béo, chữa bệnh, tăng cƣờng sức khỏe…Tạm thời chúng ta có thể phân loại nƣớc giải khát đóng chai theo 03 nhóm sau đây:
- Nhóm nƣớc ngọt có gas nhƣ Coca - Cola, Pepsi, 7-Up, Mirinda, Twister, Sting, Cola Number One,…
- Nhóm nƣớc ngọt không có gas nhƣ nƣớc ép trái cây, sữa đậu nành, Trà xanh Không độ, nƣớc tăng lực Number One…
- Nhóm nƣớc khoáng, nƣớc tinh khiết đóng chai nhƣ La Vie, Aquafina, Vĩnh Hảo…
Theo Hiệp hội bia-rƣợu-nƣớc giải khát Việt Nam: Tổng sản lƣợng các loại nƣớc giải khát nói trên đã đạt 3.013 ngàn lít năm 2010, năm 2011 đạt 3.907 ngàn lít và năm 2012 đạt 4.055 ngàn lít . Nếu so với mặt hàng bia, mức bình quân đầu ngƣời mới đạt gần 30 lít/năm 2012, thì bình quân đầu ngƣời về nƣớc giải khát đã cao gấp rƣỡi, đạt 45,6 lít/ngƣời/năm 2012. Một con số không nhỏ về số lƣợng tiêu thụ nƣớc giải khát của ngƣời dân Việt Nam, điều này chứng tỏa tiềm năng và cơ hội phát triển của ngành nƣớc giải khát hoàn toàn không nhỏ.
Một thống kê của Nielsen về thị phần theo nhãn hiệu nƣớc giải khát năm 2011 cho thấy, sản phẩm Trà xanh Không độ chiếm 13% thị phần, C2 chiếm 8,1%, Sting chiếm 5,7%, Coca-Cola chiếm 5,4%, Number One và Trà thảo mộc Dr Thanh cùng có mức 4,9%, Pepsi 4,7%, Red Bull 3,6%...Điều này cũng phản ánh xu hƣớng tiêu dùng các loại thức uống không gas, thức uống bổ dƣỡng, thức uống tinh khiết ngày một gia tăng. Nƣớc uống đóng chai đang có khuynh hƣớng phát triển do nhu cầu thuận tiện và tiết kiệm thời gian của ngƣời tiêu dùng.
30
(Nguồn: Tổng cục thống kê Nielsen)
Hình 3.1 Thị phần một số loại nƣớc giải khát đóng chai so với các loại nƣớc giải khát khác trên thị trƣờng nƣớc giải khát.
Tuy nhiên, xét theo doanh nghiệp thì trong số hơn 130 doanh nghiệp sản xuất NGK có 10 doanh nghiệp thuộc top đầu, đó là: Công ty NGK IBC, Công ty TNHH TM&DV Tân Hiệp Phát, Công ty TNHH NGK Coca Cola Việt Nam, Công ty CN chế biến thực phẩm quốc tế , Công ty CP NGK Sài Gòn Tribeco, Công ty TNHH Red Bull Việt Nam, Công ty LD Lavie, Công ty CP NGK Chƣơng Dƣơng, Công ty TNHH CKL, Công ty CP Nƣớc khoáng Vĩnh Hảo. 10 DN này đã chiếm từ 96,67% (năm 2010) đến 91,16% thị phần cả nƣớc (năm 2011). Nhƣng đến năm 2012 lại tụt xuống còn 75,64% cho thấy thị phần của các DN ngoài top 10 này lại tăng nhanh (từ 3,33% năm 2010 lên 24,36% năm 2012), chứng tỏ thị trƣờng NGK rất hấp dẫn, việc gia nhập thị trƣờng của các doanh nghiệp khá thuận lợi. Tỷ lệ thị phần của các doanh nghiệp thuộc top đầu cũng luôn thay đổi. Sau đây là thị phần của 5 doanh nghiệp dẫn đầu qua khảo sát 3 năm 2010-2012: 13% 8.10% 5.70% 5.40% 4.90% 4.90% 4.70% 3.60% 49.70% Trà xanh Không độ C2 Sting Coca Cola Number One Dr.Thanh Pepsi Red Bull
31
Bảng 3.4 Tỷ lệ thị phần 5 doanh nghiệp dẫn đầu ngành NGK Việt Nam giai đoạn 2010- 2012
Đơn vị tính: %
Tên doanh nghiệp 2010 2012 2013
Công ty NGK IBC 35,78 31,55 25,50
Công ty TNHH TM&DV Tân Hiệp Phát 18,54 23,27 22,65 Công ty TNHH NGK Coca Cola Việt Nam 16,33 14,53 10,50
Công ty CNCBTP Quốc Tế 9,71 6,04 3,37
Công ty CP NGK Sài Gòn Tribeco 4,25 4,02 2,89
(Nguồn: Hiệp hội Bia- Rượu- Nước giải khát Việt Nam)
Qua đó ta thấy thị phần doanh nghiệp đứng đầu IBC có xu hƣớng giảm dần, trong khi thị phần của Tân Hiệp Phát, doanh nghiệp vốn trong nƣớc có xu hƣớng tăng và giữ khá ổn định. Điều này cũng phản ánh xu hƣớng tiêu dùng các loại thức uống không gas, thức uống bổ dƣỡng, thức uống tinh khiết ngày một gia tăng.
Xét về trình độ máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất nƣớc giải khát ở Việt Nam thì hầu nhƣ kém phát triển:máy móc, thiết bị đang đƣợc sử dụng có đến 52% là lạc hậu và rất lạc hậu, 38% trung bình, chỉ có 10% hiện đại. Tỉ lệ sử dụng công nghệ cao mới chỉ có 2% (trong khi Thái Lan tỷ lệ này là 31%, Malaysia là 51% và Singapore là 73%) . Tuy nhiên, Việt Nam có thuận lợi về nguồn “đầu vào”, đó là nguồn trái cây tƣơi (riêng Đồng bằng sông Cửu Long có sản lƣợng 2,93 triệu tấn/năm, nguồn nƣớc khoáng có trữ lƣợng lớn (hiện có 287 nguồn nƣớc khoáng), trong đó ở miền Tây Bắc bộ có 87 nguồn, Đông Bắc bộ 14 nguồn, đồng bằng Bắc bộ 17 nguồn, Bắc Trung bộ 22 nguồn, duyên hải Nam Trung bộ 56 nguồn, cao nguyên Nam Trung bộ 24 nguồn, Đông Nam bộ 13 nguồn và Đồng bằng sông Cửu Long 54 nguồn.
3.2.2 Cạnh tranh trong lĩnh vực nƣớc giải khát
32
Bảng 3.5 Mức tiêu thụ một số sản phẩm nƣớc giải khát giai đoạn 2010-2012
Đơn vị: nghìn lít
2010 2011 2012
Nƣớc khoáng có gas 89,355 96,213 100,169
Nƣớc khoáng không gas 373,236 441,378 443,601
Nƣớc tinh khiết 1,377,699 1,633,207 1,797,375
Nƣớc ngọt (Coca-Cola, 7-up…) 513,025 668,874 782,525 Nƣớc có vị hoa quả (cam, táo…) 492,835 817,028 653,557 Nƣớc yến và nƣớc bổ dƣỡng khác 166,850 250,524 277,770
TỔNG 3,013,001 3,907,224 4,054,997
(Nguồn: Hiệp hội Bia- Rượu- NGK)
Sản lƣợng tiêu thụ thị trƣờng nƣớc giải khát tăng nhanh chóng trong giai đoạn 2010- 2012 tăng gần 35%, một con số không hề nhỏ trong lĩnh vực đồ uống. Trong đó nƣớc tinh khiết chiếm tỷ trọng cao nhất hon 45% (năm 2010), và 44% năm 2012. Tiếp theo là nƣớc ngọt cũng chiếm thị phần cao so với các loại nƣớc giải khát khác. Nhìn chung thì mức độ tiêu thụ các loại nƣớc giải khát tăng qua các năm và không có loại nào có xu hƣớng giảm.
3.2.3 Thách thức và cơ hội trong ngành nƣớc giải khát
3.2.3.1 Cơ hội
Một số điểm mạnh của ngành nƣớc giải khát Việt Nam:
- Ngành Nƣớc giải khát đƣợc đầu tƣ lớn và có tốc độ phát triển tốt trong những năm vừa qua.
- Sức tiêu dùng của ngƣời dân Việt Nam ngày càng mạnh.
- Việt Nam là một thị trƣờng lớn, cơ cấu dân số trẻ, năng động thích hợp cho ngành công nghiệp chế biến đồ uống phát triển.
- Ngƣời tiêu dùng, đặc biệt giới trẻ, khá nhạy bén, tiếp thu tốt, và hiểu biết về thƣơng hiệu.
- Việt Nam là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất ở Châu Á những năm gần đây.
- Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt trong ngành NGK, là động lực cho một thị trƣờng năng động và kích thích phát triển.
33
Cơ hội cho ngành nƣớc giải khát Việt Nam:
- Tính cạnh tranh ngày càng tăng cao thông qua việc Việt Nam gia nhập WTO (2007), trở thành thành viên ASEAN (1995), gia nhập AEC (2015), và sắp tới là TPP. Các rào cản thị trƣờng và hạn chế thƣơng mại bị loại bỏ dần, khả năng tiếp cận nguồn vốn và thị trƣờng nƣớc ngoài tốt hơn. Cùng với đó là sự tiếp thu khoa học kỹ thuật mạnh mẽ từ các nƣớc phát triển, góp phần nâng cao ngành công nghiệp trong nƣớc đặt biệt là ngành chế biến thực phẩm.
- Việt Nam là một nƣớc có cơ cấu dân số trẻ và có tốc độ tăng trƣởng dân số tƣơng đối khá cao nên tạo ra một thị trƣờng tƣơng đối lớn. Chi phí lao động của ngƣời Việt Nam tƣơng đối thấp cùng với quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc mạnh mẽ.
- Ngành du lịch phát triển tốt và cơ hội phát triển thị trƣờng xuất khẩu ngày càng tăng cao là cơ hội lớn cho ngành công nghiệp chế biến đồ uống phát triển.
3.2.3.2 Thách thức
Một số hạn chế của ngành nƣớc giải khát
- Chênh lệch thu nhập lớn giữa thành thị và nông thôn, đi kèm với sự khác biệt đáng kể trong cách thức mua sắm/ tiêu thụ. Ảnh hƣởng mạnh mẽ đến khả năng nắm bắt nhu cầu tiêu dùng của các doanh nghiệp.
- Cơ sở khoa học kỹ thuật Việt Nam còn yếu, chƣa bắt kịp đƣợc với tăng trƣởng kinh tế, làm hạn chế khả năng phát triển và cải tiến sản phẩm của các doanh nghiệp.
- Thủ tục hành chính còn nhiều bất cập, tình trạng tham nhũng chƣa đƣợc giải quyết và các loại chi phí không chính thức tiếp tục làm môi trƣờng kinh doanh tại Việt Nam kém hấp dẫn, là rào cản đối với các nhà đầu tƣ, doanh nghiệp nƣớc ngoài.
Thách thức trong ngành nƣớc giải khát
- Gia nhập WTO, ASEAN, AEC, hay TPP đều là những thách thức lớn về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nƣớc. Trong khi khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế về mặt khoa học kỹ thuật đối với các doanh nghiệp nƣớc ngoài nên đây là một thách thức không hề nhỏ cho các doanh nghiệp chế biến nƣớc giải khát Việt Nam.
34
- Nền kinh tế không ổn định, tình trạng kinh doanh của các doanh nghiệp còn nhiều bất cập làm tỷ lệ thất nghiệp gia tăng làm sức tiêu dùng giảm sút.
- Các chính sách của nhà nƣớc không nhất quán, thay đổi liên tục, gây khó khăn cho việc kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Nguồn nhân lực dồi dào nhƣng có trình độ cao còn thiếu và chƣa có giải pháp nâng cao năng lực toàn diện. Và vẫn còn khá nhiều tình trạng việc làm dựa trên quen biết nên nguồn nhân lực thật sự có khả năng rất khó có điều kiện phát huy.
35
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 THÔNG TIN MẪU
Qua quá trình phỏng vấn tổng số 110 bảng câu hỏi về các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng nƣớc giải khát đóng chai của ngƣời dân thành phố Cần Thơ,tổng số phiếu thu về là 107 trong đó có 07 phiếu không hợp lệ, còn lại 100 hợp lệ dùng để phân tích tiếp theo.
4.1.1 Thông tin nhân khẩu học về mẫu điều tra Bảng 4.1 Thông tin nhân khẩu học về mẫu điều tra: Bảng 4.1 Thông tin nhân khẩu học về mẫu điều tra:
Đặc điểm Số ngƣời Tỷ lệ phần trăm
Giới tính 100 Nam 33 33% Nữ 67 67% Độ tuổi 100 15 - 24 42 42% 25 -35 48 48% > 35 10 10% Nghề nghiệp 100 Học sinh, Sinh Viên 37 37% Nội trợ 6 6%
Kinh doanh, mua bán
9
9%
Công nhân viên 39 39%
Nghề tự do 5 5% Khác 4 4% Thu nhập 100 < 2 triệu 19 19% 2 – 4 triệu 54 54% 4 – 6 triệu 22 22% > 6 triệu 5 5%
(Nguồn:Số liệu điều tra thực tế của tác giả 2014)
4.1.2 Kết cấu tuổi tác
Về độ tuổi, qua kết quả thống kê cho thấy, tỷ lệ ngƣời trong độ tuổi từ 15 tuổi đến 24 tuổi chiếm 42% (42 ngƣời), đa số là học sinh sinh viên và công nhân/nhân viên. Tỷ lệ ngƣời trong độ tuổi từ 25 đến 35 chiếm 48% (48 ngƣời),
36
chủ yếu là công nhân/nhân viên (28 ngƣời). Và từ 35 tuổi trở lên chiếm 15% (15 ngƣời. Có thể thấy rằng nhu cầu tiêu dùng nƣớc giải khát đóng chai là phổ thông, không riêng các thành phần thanh niên mà trung niên và ngƣời lớn tuổi vẫn có nhu cầu uống nƣớc giải khát đóng chai. Đối với mức sống năng động nhƣ hiện nay thì nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm đóng hộp là rất cao, để tiết kiệm thời gian và công sức cho việc chế biến đồ uống thì nƣớc giải khát đóng chai là sự chọn lựa khá phù hợp, nên giới trẻ trong độ tuổi từ 15 – 24 và những ngƣời trong độ tuổi từ 25 – 35 là những ngƣời có khả năng tiêu dùng nhiều mặt hàng nƣớc giải khát đóng chai. Những ngƣời trong những độ tuổi này thƣờng là học sinh, sinh viên và công nhân viên, do tính chất công việc nên có rất ít thời gian cho việc chế biến thức ăn, đồ uống nên có nhu cầu cao hơn đối với các loại nƣớc giải khát đóng chai so với các nhóm tuổi còn lại.
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện tuổi tác
4.1.4 Nghề nghiệp và thu nhập của đối tƣợng nghiên cứu
4.1.3.1 Nghề nghiệp
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp 42% 48% 10% 15 - 24 Tuổi 25 - 35 Tuổi > 35 Tuổi 37% 6% 9% 39%
5% 4% Học sinh, sinh viên
Nội trợ
Kinh doanh mua bán Công nhân viên Nghề tự do Khác
37
Qua kết quả điều tra cho thấy nghề nghiệp đối tƣợng nghiên cứu là rất đa dạng, chiếm tỷ lệ cao nhất là công nhân viên 39%, kế đến là học sinh sinh viên 37%, kinh doanh mua bán 9% và còn lại là các nghề nghiệp khác. Sự phong phú của đối tƣợng nghiên cứu có thể giúp cho đề tài có tính đại diện cao. Qua biểu đồ ta thấy đối tƣợng có nhu cầu cao đối với nƣớc giải khát đóng chai là công nhân viên và học sinh sinh viên vì các bộ phận này thƣờng có quỹ thời gian ít cho việc ăn uống nên thực phẩm, đồ uống chế biến sẵn là lựa chọn tiêu dùng đƣợc nhóm này đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên nhóm khách hàng này thuộc bộ phận trí thức nên yêu cầu cao đối với các tiêu chí chất lƣợng. Đặc biệt trƣớc tình trạng vệ sinh