Những trở ngại đối với hoạt động giao dịch TMĐT của Mỹ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế thương mại điên tử trong kinh doanh (Trang 51)

a. An ninh trong hoạt động giao dịch TMĐT.

Một trong những điều đỏng lo ngại là tội phạm mạng nƣớc ngoài đang tấn cụng ồ ạt vào cỏc cụng ty TMĐT Mỹ. Những nƣớc dẫn đầu về tội phạm lừa đảo cỏc cụng ty TMĐT Mỹ là Yugoslavia, Nigeria và Romania. Một nghiờn cứu mới đƣợc tiết lộ khẳng định rằng hơn 40% cỏc vụ lừa đảo thẻ tớn dụng xảy ra với cỏc website của cỏc doanh nghiệp Mỹ là do bọn lừa đảo ở nƣớc ngoài gõy ra. Hầu hết cỏc đơn đặt hàng từ 5 nƣớc bao gồm: Yugoslavia, Nigeria, Romani, Pakistan và Indonesia đều là lừa đảo. Yugoslavia xếp vị trớ đầu tiờn trong số những nƣớc cú tỷ lệ rủi ro cao. Khoảng 13% hàng hoỏ đƣợc mua bởi ngƣời nƣớc này là gian lận. Trong khi đú, tỷ lệ gian lận ở Mỹ là khoảng 1,7% (Nguồn: Cụng ty phần mềm chống gian lận Cybersource Corp, 2004).

Nhiều doanh nghiệp TMĐT đó đồng loạt ngừng việc bỏn hàng ra nƣớc ngoài. 1/3 website vừa và nhỏ sẽ khụng bỏn hàng cho khỏch hàng quốc tế nữa. Tỷ lệ gian lận quốc tế cao gấp 4 lần so với tỷ lệ này ở trong nƣớc Mỹ.

Bruce Frymire, phỏt ngụn viờn của Cybersource, núi rằng cú một số bƣớc mà cỏc website cú thể ỏp dụng để bảo vệ trƣớc bọn lừa đảo quốc tế. Quyết liệt nhất là khụng cho ngƣời tiờu dựng cỏc nƣớc đú mua hàng hoặc thậm chớ duyệt website bằng cỏch khoỏ một loạt cỏc địa chỉ Internet. Phần mềm chống gian lận của cỏc cụng thức đỏnh giỏ rủi ro của mỗi giao dịch cũng cú thể ỏp dụng. Nhƣng cũng

khụng cú một cỏch nào cú thể hoàn toàn khẳng định đƣợc nguồn gốc của ngƣời sử dụng Internet. Những tờn tội phạm tinh quỏi cú thể tấn cụng vào hệ thống mỏy tớnh từ cỏc nƣớc khỏc hoặc giả địa chỉ Internet. Bọn tội phạm cũng cú thể truy cập Internet bằng vệ tinh. Vớ dụ nhiều vụ lừa đảo cú nguồn gốc từ một dịch vụ vệ tinh nào đú ở Đan Mạch nhƣng ngƣời sử dụng cú thể kết nối ở bất cứ đõu.

Tuy nhiờn, nhiều doanh nghiệp vẫn khụng cú một biện phỏp chống gian lận cơ bản nào nhƣ kiểm tra vị trớ của ngƣời đặt hàng. Trong năm 2003, chỉ cú 28% cú biện phỏp đề phũng. Tỷ lệ lừa đảo trực tuyến vẫn cũn cao là vỡ cỏc cụng cụ chống gian lận hiệu quả và rẻ tiền vẫn chƣa cú nhiều. Thực tế, mỗi năm cú hơn 10% website bỏn hàng trực tuyến ra nƣớc ngoài đó khụng thể tiếp tục hoạt động đƣợc nữa bởi tỡnh trạng lừa đảo lờn cao. Cú một cụng ty TMĐT Mỹ đó bị gian lận tới 90% khi giao dịch với cỏc khỏch hàng từ Indonesia.

b. Mật khẩu cản trở hoạt động thương mại điện tử.

Ngƣời sử dụng Web khụng phải tải theo nhiều thứ lỉnh kỉnh khi họ chuyển từ Website này sang website khỏc nhƣng điều gõy phiền toỏi là họ lại phải thƣờng xuyờn cung cấp thụng tin trong những biểu mẫu khai mật mó. Ngày càng nhiều cỏc website về kinh doanh thƣơng mại với nội dung thƣờng đũi hỏi khỏch hàng phải truy nhập bằng một mật khẩu. Điều này gõy ra sự mệt mỏi cho những ngƣời thƣờng xuyờn truy nhập vào cỏc website đú vỡ nú buộc họ phải nhớ mật khẩu đó khai. Trừ khi mọi ngƣời sử dụng cựng một mật khẩu ở tất cả cỏc website (điều này thƣờng khụng thể cú) thỡ những ngƣời hay quờn mật khẩu sẽ phải chọn một mật khẩu khỏc để thay thế cho mật khẩu mà họ đó quờn mất hoặc họ phải yờu cầu bộ phận hỗ trợ dịch vụ của website đú gửi lại cho họ mật khẩu cũ.

ễng Kent Allen, Giỏm đốc phụ trỏch nghiờn cứu của Cụng ty đỏnh giỏ thị trƣờng thƣơng mại điện tử Aberdeen cho rằng: “một trong những trở ngại lớn nhất đối với thƣơng mại điện tử đú là mọi ngƣời khụng muốn điền đi điền lại cỏc mật khẩu, địa chỉ và cỏc thụng tin khỏc của họ”. Một số cụng ty của Mỹ đó đƣa ra cỏc

biện phỏp thay thế cho phƣơng thức khai mật khẩu rất mất thời gian đú bằng cỏch cho phộp ngƣời sử dụng lƣu mật khẩu và cỏc thụng tin khỏc tại một trung tõm trờn Web.

Đang đƣợc chỳ ý nhiều nhất là dịch vụ Passport của Microsoft. Dịch vụ này đƣợc thiết kế giỳp ngƣời sử dụng cú thể truy nhập vào nhiều website mà chỉ cần điền cỏc thụng tin cỏ nhõn một lần. Microsoft cho biết, dịch vụ Passport thu hỳt khoảng 200 triệu ngƣời sử dụng trờn toàn thế giới. Tuy nhiờn, những lời chỉ trớch cho rằng dịch vụ Passport cú thể cú những lỗ hổng về bảo mật và chất lƣợng dịch vụ, đồng thời cỏc đối thủ cạnh tranh cũng nhƣ cỏc nhà kinh doanh trờn mạng đều hết sức lo lắng về việc một cụng ty can dự quỏ nhiều vào việc kiểm soỏt hoạt động trờn Internet. Vấn đề mọi ngƣời lo ngại về dịch vụ Passport đú là họ nhỡn nhận đõy là một mụi trƣờng khộp kớn và khụng ai muốn Microsoft độc quyền chiếm lĩnh toàn bộ khỏch hàng.

c. Thương mại điện tử và khoảng cỏch tới người tiờu dựng vẫn tồn tại.

Internet đó cú đƣợc thành cụng chƣa từng cú từ trƣớc tới nay trong vai trũ là một cụng cụ giao dịch thƣơng mại, nhƣng sự phỏt triển của TMĐT cũng làm phỏt sinh những sự bất bỡnh đẳng xó hội khi ngƣời dõn cú thu nhập thấp tiếp cận khú khăn với mỏy tớnh.

Trong tuần thứ hai của thỏng 12/2003, chi tiờu bởi ngƣời tiờu dựng trực tuyến ở Hoa Kỳ đó tăng 48% so với cựng kỳ năm 2002, đạt gần 3 tỷ đụla. Cựng lỳc này, Amazon.com đó khẳng định thành cụng của mỡnh với dịch vụ giao hàng miễn phớ, cho biết sau Giỏng sinh rằng cụng ty của họ vừa trải qua “ mựa lễ hội bận rộn nhất từ trƣớc đến nay”. Sự cải tiến về cụng nghệ, đặc biệt là sự phỏt triển của hỡnh ảnh động mỏy tớnh cho phộp xem cỏc sản phẩm 3D, nhờ thế thu hỳt ngƣời tiờu dựng đến với Internet nhiều hơn bao giờ hết. Do vậy, doanh thu bỏn hàng trực tuyến ở Hoa Kỳ năm 2003, lần đầu tiờn, vƣợt 100tỷ USD so với 76 tỷ năm 2002. Điều đú chứng tỏ rằng mọi ngƣời kết nối Internet để sử dụng hàng ngày đó nhiều hơn để mua sỏch, DVD, vộ mỏy bay, dowload nhạc hoặc đơn giản chỉ để xem tài khoản ngõn hàng hoặc đọc bỏo, xem tin tức.

Tuy nhiờn “ thƣơng mại điện tử sẽ cũn phỏt triển hơn nữa nếu cú thờm nhiều chƣơng trỡnh và cơ hội hơn cho những ngƣời cú thu nhập thấp”, Donna Hoffman, một nhà nghiờn cứu về Internet ở trƣờng Đại học Vanderbilt ở bang Tennessee đó trớch dẫn lời của một tờ nhật bỏo. Theo hầu hết cỏc chuyờn gia, chỡa khoỏ tƣơng lai cho TMĐT là nằm ở tớnh phổ thụng của nú. Tuy nhiờn, theo một số nghiờn cứu của Mỹ, nƣớc kết nối Internet hàng đầu thế giới, quờ hƣơng của cỏc đại gia TMĐT nhƣ Amazon.com và eBay lại là nơi cú sự tiếp cận Internet khụng cõn bằng giữa ngƣời già và thanh niờn, ngƣời da trắng và ngƣời da đen hoặc giữa giới cụng chức với tầng lớp cụng nhõn. Cỏc hộ gia đỡnh ở Mỹ cú thu nhập dƣới USD 2,000/thỏng chiếm khoảng 30% lƣợng ngƣời sử dụng PC tại nhà. Và tỷ lệ gia đỡnh cú thu nhập trờn USD 6,000/thỏng chiếm gần 80%. Từ thỏng 3/2000 đến thỏng 8/2003, ngƣời sử dụng Web ở Mỹ đó tăng 47% trong đú ngƣời trƣởng thành từ 18 tuổi trở lờn chiếm 63% và ƣớc tớnh phải mất 10 hoặc 15 thậm chớ là 20 năm nữa thỡ Internet mới đến với 98% dõn số nhƣ truyền hỡnh.

2.1.2.3. Vai trũ của Chớnh phủ Hoa Kỳ trong việc phỏt triển giao dịch TMĐT.

Cho dự vẫn cũn tồn tại nhiều khú khăn song trong thời gian tới, Mỹ vẫn đƣợc dự bỏo là nƣớc dẫn đầu thế giới về hoạt động thƣơng mại điện tử bởi vỡ Chớnh phủ Mỹ rất quan tõm và luụn đi đầu trong việc giải quyết cỏc vấn đề về hạ tầng cơ sở cho TMĐT phỏt triển. Để hạn chế và giải quyết những bất cập trờn, Chớnh phủ Mỹ đó cụng bố bản “ Khuụn khổ cho TMĐT toàn cầu” với 5 nguyờn tắc chỉ đạo nhƣ sau:

1. Khu vực tƣ nhõn cần phải giữ vai trũ tiờn phong. Internet cần phải phỏt triển thành một vũ đài do thị trƣờng chi phối. Ngay cả khi cần cú hành động tập thể thỡ Chớnh phủ vẫn nờn khuyến khớch sự tự điều chỉnh và vai trũ lónh đạo của khu vực tƣ nhõn nếu cú thể.

2. Chớnh phủ khụng cú cỏc hạn chế khụng cần thiết đối với TMĐT. Chớnh phủ nờn ỏp đặt cỏc quy định mới, cỏc thủ tục hành chớnh, cỏc sắc thuế

hoặt thuế suất mới đối với cỏc hoạt động thƣơng mại tiến hành qua Internet.

3. Nếu Chớnh phủ cần phải tham gia thỡ chỉ là tham gia với mục đớch hỗ trợ và tạo mụi trƣờng phỏp lý đơn giản, nhất quỏn và cú thể tiờn liệu đƣợc. Chớnh phủ sẽ đúng vai trũ đảm bảo cạnh tranh, bảo vệ sở hữu trớ tuệ và bớ mật riờng tƣ, ngăn ngừa gian lận, nõng cao tớnh cụng khai, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp mà khụng phải là điều tiết.

4. Chớnh phủ cụng nhận cỏc tớnh chất đặc thự của Internet, và khụng cho rằng Internet phải theo cỏc khuụn khổ điều tiết đó xỏc lập cho viễn thụng, truyền thanh và truyền hỡnh. Cỏc đạo luật và quy định hiện hành cú thể cản trở TMĐT cần phải xem lại và sửa đổi hoặc cần phải bói bỏ để phản ỏnh cỏc đũi hỏi của kỷ nguyờn điện tử.

5. TMĐT trờn Internet cần phải mang tớnh toàn cầu, khụng phõn biệt đối xử giữa những ngƣời mua và ngƣời bỏn ở cỏc quốc gia khỏc nhau.

Qua hơn 10 năm thử nghiệm và ứng dụng TMĐT, với nhiều kinh nghiệm và thực tiễn thu đƣợc trong việc phỏt triển rộng rói trờn nhiều lĩnh vực, Mỹ mới bắt đầu hoạch định chiến lƣợc phỏt triển TMĐT. Điều này cho thấy, mặc dự là quốc gia khởi xƣớng TMĐT nhƣng về phƣơng diện quản lý Nhà nƣớc thỡ Chớnh phủ Mỹ rất thận trọng trong việc tổ chức, quản lý quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển TMĐT.[1]

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Mễ HèNH GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở HOA KỲ.

2.2.1. Thực trạng mụ hỡnh giao dịch TMĐT B2C.

2.2.1.1. Tỡnh hỡnh phỏt triển mụ hỡnh giao dịch TMĐT B2C của Mỹ.

Thật khú cú thể hỡnh dung rằng đó cú một thời, chỉ vài năm trƣớc, cỏc cụng ty hàng đầu trong lĩnh vực bỏn lẻ trờn thế giới ở New york, Chicago, Dallas và Seattle đó từng gặp những cỳ sốc nặng nề. Tất cả mọi chuyờn gia từ phố Wall hay thung lũng Sillicon cho đến cỏc phƣơng tiện truyền thụng đều đó từng cho rằng:

thời của cỏc cụng ty này đó qua. Những nhà cạnh tranh trong lĩnh vực kỹ thuật số nhƣ eToys, Living.com, và Pets.com đó cú kế hoạch “hạ bệ” cỏc cụng ty núi trờn, từng bƣớc một. Cỏc cụng ty dot.com này là những cụng ty nhanh chúng giành đƣợc phần lớn thị phần và thực sự là mối đe doạ đối với cỏc hoạt động kinh doanh truyền thống. Bằng nhiều cỏch, cỏc cụng ty này dƣờng nhƣ đó thay đổi cỏc nguyờn tắc kinh doanh. Họ cú cỏc khỏch hàng mà khụng cần chi phớ lƣu kho bảo dƣỡng, hàng tồn kho thƣờng ớt, việc huy động vốn khụng bị giới hạn và thƣờng khụng phải lo lắng về vấn đề lợi nhuận thực. Cuối năm 1999, thị vốn của Amazon.com đó lờn tới 25tỷ USD, làm lu mờ một số cụng ty vào loại lớn nhất của Mỹ.

Tuy nhiờn, khi thị trƣờng chứng khoỏn Nasdaq bắt đầu cú biểu hiện sụp đổ vào thời điểm mựa xuõn năm 2000 thỡ hàng loạt cỏc cụng ty bỏn lẻ trực tuyến bị sụp đổ. Đến thỏng 6/2000, cú khoảng 330 cụng ty dotcom phải đúng cửa. Những khoản tiền đầu tƣ cho cỏc hoạt động kinh doanh trờn Internet bắt đầu cạn kiệt và cỏc cụng ty lớn bắt đầu thu gọn cỏc hoạt động kinh doanh của mỡnh. Cỏc cụng ty đƣợc thành lập để chuyờn mụn hoỏ trong lĩnh vực TMĐT lỳc này đƣợc ghộp trả trở lại tập đoàn cụng ty mẹ. Nhƣng cũng chớnh tại thời điểm này, cỏc cụng ty bỏn lẻ truyền thống với những cửa hàng kinh doanh thực đó bắt đầu thu hỳt đƣợc thờm cỏc khỏch hàng trực tuyến trờn mạng nhờ cỏc chiến lƣợc kinh doanh đa kờnh với việc mở rộng cỏc cửa hàng qua cỏc trang Web và quảng cỏo cho cỏc cửa hàng của họ trờn cỏc trang Web này. Cuối cựng chớnh hệ thống bỏn lẻ truyền thống lại là nhõn tố tớch cực phỏt triển bỏn lẻ trực tuyến. Trong tuần thứ 2 của thỏng 12/2003, chi tiờu bởi ngƣời tiờu dựng trực tuyến ở Hoa kỳ đó tăng 48% so với cựng kỳ năm 2002, đạt gần 3 tỷ đụla. Do vậy, doanh thu bỏn hàng trực tuyến ở Hoa kỳ năm 2003, lần đầu tiờn, đạt gần 55 tỷ USD so với 43,5 tỷ năm 2002.

Bảng 2.1. Doanh thu bỏn lẻ trực tuyến của Mỹ

ĐVT: Triệu đụla Mỹ

Năm

Doanh số bỏn lẻ Tỷ lệ giữa doanh số bỏn lẻ trực tuyến so với tổng doanh số bỏn lẻ

Tổng cộng TMĐT Năm 2000 28,349 Quý I 715,102 5,772 0,8 Quý II 775,364 6,250 0,8 Quý III 768,559 7,079 0,9 Quý IV 812,667 9,248 1,1 Năm 2001 34,595 Quý I 723,710 8,009 1,1 Quý II 801,115 7,904 1,0 Quý III 777,882 7,894 1,0 Quý IV 850,608 10,788 1,3 Năm 2002 43,466 Quý I 740,020 9,470 1,3 Quý II 818,609 9,761 1,2 Quý III 822,125 10,465 1,3 Quý IV 864,653 13,770 1,6 Năm 2003 54,915 Quý I 772,185 11,928 1,5 Quý II 858,787 12,477 1,5

Quý III 872,634 13,284 1,5

Quý IV 918,245 17,226 1,9

Nguồn: www.census.gov

Bảng 2.1. cho thấy doanh số bỏn lẻ trực tuyến của Mỹ ngày càng tăng và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số bỏn lẻ. Điều này chứng tỏ khỏch hàng tiờu dựng ngày càng ƣa chuộng phƣơng thức mua hàng mới – mua hàng trờn mạng - bờn cạnh phƣơng thức mua hàng truyền thống, đặc biệt là vào những mựa lễ hội. Quý IV/2003, doanh thu bỏn lẻ trực tuyến của Mỹ đó tăng vƣợt bậc và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh số bỏn lẻ của Mỹ trong những năm qua.

Để trỏnh cảnh phải xếp hàng dài chờ đợi để mua quà tặng tại cỏc cửa hàng trong dịp nghỉ lễ, hàng triệu ngƣời đó lựa chọn một hỡnh thức thay thế là mua hàng trờn mạng. Theo bỏo cỏo của Goldman, Sachs & Co., Harris Interactive và Nielsen/NetRatings, nguồn chi trực tuyến trong mựa lễ hội đó tăng 35% so với năm 2002, từ 12,7 tỷ đụla lờn đến 18,5 tỷ. Đồ trang sức và quần ỏo vẫn là những mặt hàng dẫn đầu trong bảng doanh thu với hơn 3,7tỷ đụla, tiếp đú là đồ chơi và cỏc trũ chơi điện tử chiếm gần 2,2 tỷ đụ. Tuy nhiờn DVD và mặt hàng băng hỡnh lại đạt mức tăng trƣởng hàng năm cao nhất, lờn tới 46%. Đõy là một dấu hiệu đỏng mừng cho ngành kinh doanh bỏn lẻ trực tuyến của Mỹ.

Một trong những nguyờn nhõn chớnh của việc gia tăng doanh số là cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ trực tuyến luụn cố gắng làm hài lũng khỏch hàng. Dƣờng nhƣ cỏc nhà bỏn lẻ trờn mạng hàng đầu hiện nay ở Mỹ đang thành cụng bởi vỡ họ đó học đƣợc một nguyờn tắc đơn giản đó cú từ lõu là luụn làm hài lũng khỏch hàng. Để khỏch hàng quay trở lại, cỏc cụng ty này quyết tõm duy trỡ chất lƣợng dịch vụ ổn định nhất. Ken Seiff, Giỏm đốc điều hành của Bluefly – trang web chuyờn cung cấp sản phẩm thời trang cho rằng “ Yếu tố quyết định sự thành cụng của một nhà bỏn lẻ trờn mạng là nhà bỏn lẻ này phải phục vụ tốt một nhúm khỏch hàng mục tiờu của mỡnh”. Chiến lƣợc luụn làm khỏch hàng hài lũng cũng đang đƣợc ngày càng nhiều

cỏc cụng ty bỏn lẻ trờn mạng ỏp dụng. Gần đõy cỏc trang web thƣơng mại điện tử đó vƣợt qua cửa hàng thật trong việc làm hài lũng khỏch hàng

Năm 2003 đƣợc đỏnh giỏ là năm mà ngƣời tiờu dựng Mỹ hài lũng nhất với cỏc nhà bỏn lẻ trực tuyến. Cỏc số liệu thống kờ trong bản bỏo cỏo về “ Chỉ số hài lũng của ngƣời tiờu dựng Mỹ (ACSI)” do Trƣờng Đại học Kinh tế Michigõn và Tổ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế thương mại điên tử trong kinh doanh (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)