Hạ tầng cơ sở nhõn lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế thương mại điên tử trong kinh doanh (Trang 91 - 92)

Hạ tầng cơ sở nhõn lực liờn quan đến TMĐT bao gồm 2 đối tƣợng chớnh là cỏc chuyờn gia cụng nghệ thụng tin (CNTT) và cộng đồng ngƣời sử dụng Internet.

a. Về chuyờn gia cụng nghệ thụng tin.

Phải thừa nhận rằng, lực lƣợng làm tin học ở nƣớc ta cần cự, chịu khú, thụng minh, cú đầu úc sỏng tạo, cú khả năng làm việc ngay cả trong những điều kiện rất thiếu và khú khăn; đặc biệt là cú khả năng và ý chớ tự học để nõng cao trỡnh độ. Họ cú khả năng nhận biết và thớch ứng nhanh với xu thế phỏt triển mới của CNTT đặc biệt trong lĩnh vực phần mềm ứng dụng.

Tuy nhiờn, Việt Nam đang thiếu nghiờm trọng cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực phần cứng, nguyờn nhõn chớnh là do việc đào tạo cỏc chuyờn gia phần cứng đũi hỏi

cỏc điều kiện vật chất rất lớn. Trong lĩnh vực phần mềm, cỏc chuyờn gia Việt Nam chƣa đủ năng lực để xử lý cỏc hệ thống và phần mềm ứng dụng toàn thể quy mụ lớn. Cũng do cơ sở hạ tầng CNTT nƣớc ta chƣa hỡnh thành ổn định vững chắc nờn chƣa tạo ra mụi trƣờng thuận lợi cho tin học hệ thống đƣợc ứng dụng và phỏt triển ở Việt Nam.

b. Về cộng đồng người sử dụng Internet.

Đào tạo tin học ngày càng đƣợc mở rộng và nhu cầu học tập tin học ngày càng cao khiến mặt bằng hiểu biết chung về tin học trong cộng đồng dõn cƣ ngày càng tăng lờn, đặc biệt là ở cỏc thành phố và cỏc trung tõm văn hoỏ, chớnh trị, thƣơng mại lớn.

Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ ở mức chung nhất, vẫn cú một khoảng cỏch rất lớn giữa việc “cú biết về” tin học, cụ thể hơn là về mỏy tớnh và cỏc ứng dụng của tin học với khả năng “ứng dụng thực” cỏc phƣơng tiện đú, đặc biệt là ứng dụng của Internet và Web. Ở nhiều cơ quan và doanh nghiệp, nhiều cỏn bộ, nhõn viờn chƣa từng đƣợc dựng mỏy tớnh, những ngƣời dựng mỏy tớnh cũng chỉ dừng lại ở mức là sử dụng nú để soạn thảo văn bản. Trỡnh độ ứng dụng CNTT vào quản lý và kinh doanh chƣa phự hợp với nhiệm vụ trong thực tiễn. Hơn thế nữa, nhận thức của bộ ba: doanh nghiệp, ngƣời tiờu dựng Việt nam, cụng chức chớnh phủ về TMĐT cũn hạn chế, nhất là ngƣời tiờu dựng. Phớa Chớnh phủ, dự đó định hƣớng nhƣng chƣa thể chế hoỏ cụ thể thành cỏc văn bản phỏp quy, chƣa cú một chiến lƣợc toàn diện về phỏt triển

ngành điện tử tin học núi chung và TMĐT núi riờng.[3]

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế thương mại điên tử trong kinh doanh (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)