Hạ tầng cụng nghệ cho TMĐT hiện đang là vấn đề đƣợc Chớnh phủ và nhiều cơ quan chức năng của Nhà nƣớc quan tõm. Tuy nhiờn, đứng cả về phớa Nhà nƣớc và doanh nghiệp thỡ cơ sở hạ tầng về cụng nghệ kộm phỏt triển sẽ hạn chế trực tiếp tới việc ứng dụng cỏc giao dịch TMĐT của Việt Nam.
Hạ tầng viễn thụng.
Hạ tầng viễn thụng Việt Nam trong những năm gần đõy đó cú những bƣớc phỏt triển khỏ nhanh. Mạng thụng tin di động tiờu chuẩn GSM cũng đó phủ súng cả nƣớc. Về cơ bản, mạng điện thoại đó đƣợc số hoỏ. Mạng trục Internet quốc gia hiện nay đang đƣợc kết nối trực tuyến với Internet theo 6 tuyến qua 3 cổng đi quốc tế là Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh và Đà Nẵng với 2.334 kờnh, liờn lạc trực tiếp với gần 40 quốc gia và liờn lạc quỏ giang qua hơn 200 nƣớc trờn thế giới. Mạng viễn thụng quốc tế đó đƣợc xõy dựng với cả hai phƣơng thức vệ tinh và cỏp quang. Đến nay, toàn bộ 61 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc cú thể kết nối mạng Internet mà khụng phải sử dụng qua mạng điện thoại đƣờng dài.
Mặc dự cú sự phỏt triển nhanh nhƣng hạ tầng viễn thụng của Việt Nam chủ yếu tập trung tại cỏc khu vực đụ thị. Việc giảm giỏ cƣớc điện thoại cũng gúp phần đẩy nhanh tốc độ phỏt triển thuờ bao, song vẫn tồn tại nhiều hạn chế nhƣ chƣa cú nhiều dịch vụ trong việc đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng, tốc độ đƣờng truyền (tốc độ tối đa là 56Kbit/s) khụng đảm bảo thuận tiện cho ngƣời sử dụng, cũn nhiều cản trở trong việc yờu cầu cung cấp dịch vụ... Bờn cạnh đú, cỏc cụng ty trong lĩnh vực CNTT đang phải đƣơng đầu với những khú khăn là hạ tầng kỹ thuật của Việt Nam cũn chƣa đồng bộ, mức độ đầu tƣ của Nhà nƣớc cho CNTT chƣa đủ lớn và bị phõn tỏn, chƣa cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch về thuế, vấn đề ƣu đói cỏc doanh nghiệp CNTT.
Hạ tầng Internet.
Việt Nam chớnh thức tham gia hoà mạng Internet vào ngày 19/11/1997. Hiện nay, Việt Nam cú hai nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP - Internet Exchange Provider), 6 nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP – Internet Service Provider). Về mạng lƣới Internet, Việt Nam đó phỏt triển 9 điểm truy nhập trực tiếp Internet, 3 điểm truy nhập từ xa cho phộp khỏch hàng truy nhập Internet giỏn tiếp qua mạng nội hạt. Cả nƣớc đó cú một mạng khung toàn quốc VNN, một số mạng cục bộ và mạng diện rộng dựng nhiều nền cụng nghệ khỏc nhau.
Ngoài việc kết nối Internet thụng thƣờng, qua hỡnh thức sử dụng mỏy tớnh, modem, đƣờng dõy thuờ bao điện thoại, Việt nam đó dựng một số cụng nghệ tiờn tiến ỏp dụng cho Internet và TMĐT nhƣ: ADSL (Cụng nghệ kỹ thuật số bất đối xứng), Leased Line (Cụng nghệ thuờ đƣờng truyền riờng), PLC (cụng nghệ dành cho kết nối Internet qua đƣờng dõy điện), Wireless (cụng nghệ khụng dõy).
Mặc dự đó cú những bƣớc triển khai tớch cực, song tỡnh hỡnh phỏt triển Internet ở Việt Nam vẫn cũn nhiều hạn chế. Việc truy cập mạng chủ yếu vẫn theo hỡnh thức mỏy tớnh kết nối với đƣờng điện thoại và sử dụng Modem. Vấn đề tốc độ đƣờng truyền hiện nay đang là một cản trở lớn đối với việc truy cập mạng Internet trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Hầu hết cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn sử dụng modem 56K để truy cập. Nhƣng trờn thực tế việc truy cập đó khụng khai thỏc hết đƣợc
thụng số kỹ thuật này, vỡ lý do đƣờng truyền thƣờng xuyờn tắc nghẽn, gõy tốn chi phớ và thời gian cho ngƣời truy cập. Điều này làm giảm đi sự thu hỳt khỏch hàng khi tiếp xỳc với cỏc hỡnh thức giao dịch, kinh doanh trờn mạng.
Bờn cạnh đú, phạm vi cỏc dịch vụ Internet của Việt Nam cũn nhiều hạn chế. Cỏc hỡnh thức chủ yếu là thƣ điện tử, truy cập mạng trang web, dịch vụ nhúm tin (news group), trũ chuyện trờn mạng (chat), truyền tập tin (FTP)… Một số dịch vụ mới trờn Internet cú thể tiết kiệm nhiều chi phớ cho doanh nghiệp nhƣ: điện thoại qua Internet, fax qua Internet, mạng riờng ảo cho doanh nghiệp đến nay vẫn chƣa đƣợc ứng dụng rộng rói tại Việt Nam. Cỏc dịch vụ thụng tin kinh tế – xó hội với nội dung thụng tin cũn ớt, thiếu cỏc thụng tin mang tớnh chất chuyờn sõu và chƣa trở thành kờnh thụng tin cú hiệu quả cao cho đụng đảo dõn chỳng và cộng đồng doanh nghiệp.
Túm lại, hạ tầng cơ sở CNTT vẫn chƣa tạo đƣợc nền tảng vững chắc tạo đà cho phỏt triển TMĐT, thiếu cơ chế, thiếu chớnh sỏch và sự phối hợp cú hiệu quả giữa cỏc bộ, cỏc ban ngành cú liờn quan. Hệ thống quản lý cũn bất cập, đặc biệt là nguồn nhõn lực CNTT cũn thiếu, chất lƣợng chƣa cao, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu thực tế của phỏt triển TMĐT. Cỏc doanh nghiệp phải nhận thức đƣợc rằng TMĐT khụng phải là cứu cỏnh cho những doanh nghiệp kinh doanh khụng thành cụng theo cỏch truyền thống. Doanh nghiệp khụng nờn mua cỏc cụng nghệ TMĐT tốt nhất mà cần tỡm cho doanh nghiệp mỡnh một cụng nghệ phự hợp nhất.