Đối với UBND huyện Lâm Thao

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ (Trang 116 - 121)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.2. Đối với UBND huyện Lâm Thao

- Tăng cƣờng quản lý khai thác tốt nguồn thu, quản lý chặt chẽ mọi khoản chi NSNN.

- Tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN.

- Nâng cao chất lƣợng công tác lập dự toán, phân bổ, chấp hành và quyết toán NSNNtheo quy định hiện hành.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, nhất là kiểm tra định kỳ đối với các công trình xây dựng để kịp thời có chính sách giải quyết những bất cập tồn đọng để nguồn NSNN đƣợc sử dụng chi tiêu có hiệu quả nhất.

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý NSNN.

- Đổi mới công tác tổ chức và cán bộ để đồng bộ với việc đổi mới cơ cấu tài chính, chức năng nhiệm vụ của các cơ quan tài chính, nâng cao năng lực và trình độ đội ngũ cán bộ. Đồng thời đòi hỏi có sự chỉ đạo thống nhất đồng bộ của trung ƣơng, sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng và sự cố gắng nỗ lực phối, kết hợp giữa các ngành, các đơn vị trong quản lý NSNN.

- Nhanh chóng nâng cấp các công trình giao thông của huyện nhƣ các tuyến đƣờng tỉnh lộ nối liền các đơn vị của huyện.

- Kiên cố hoá hệ thống kênh, mƣơng, đảm bảo cấp nƣớc tƣới và tiêu nƣớc theo mùa vụ. Nâng cao hệ số quay vòng của đất, nâng cao năng suất và hiệu quả của cây trồng, vật nuôi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Huyện cần tập trung hơn nữa để khai thác các thế mạnh vùng, quy hoạch diện tích trông cây chuyên canh (rau an toàn) làng nghề truyền thống (làng nghề làm tƣơng bần, làng nghề mỹ nghệ…)

- Hỗ trợ phát triển nâng cấp các cơ sở trƣờng lớp, y tế phục vụ dân sinh xã hội.

- Đầu tƣ xây dựng một số cụm công nghiệp nhỏ phù hợp với địa phƣơng liên quan đến khai thác khoáng sản và tuyển quặng, nhằm nâng cao giá trị tại chỗ của các loại tài nguyên thế mạnh của huyện. Đầu tƣ hình thành các ngành công nghiệp chủ đạo chế biến nông lâm sản, hàng tiêu dùng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, cơ khí phục vụ nông lâm ngƣ và dân sinh.

- Phổ biến các mô hình thâm canh và luân canh trong nông lâm nghiệp, đảm bảo phát huy hiệu quả thế mạnh của từng vùng.

- Chú trọng đến đầu tƣ và phát triển nguồn nhân lực của huyện, có chính sách thu hút ngƣời có trình độ, năng lực cao để phục vụ địa phƣơng.

- Tiếp tục nâng cao hơn nữa vai trò của các cấp uỷ Đảng, chính quyền trong việc phát triển kinh tế của huyện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

NSNN là công cụ tài chính quan trọng để Nhà nƣớc quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hƣớng tới tăng trƣởng, phát triển và thực hiện CNH - HĐH đất nƣớc. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ X - XI đã ghi nhận hoạt động của NSNN. Để phát huy hơn nữa vai trò của NSNN trong nền kinh tế hiện nay, việc tăng cƣờng quản lý NSNN là vấn đề hết sức cần thiết.

Cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế trong cả nƣớc, trong những năm vừa qua huyện Lâm Thao đã có những chuyển biến tích cực trong quản lý điều hành NSNN. Bám sát chính sách chế độ, thực hiện các quy định của Luật NSNN, huy động và khai thác tốt nguồn thu, quản lý chặt chẽ các khoản chi, thực hiện phân cấp rõ ràng, rành mạch, quan tâm xây dựng bộ máy quản lý NSNN của ngành tài chính từ cấp tỉnh đến cơ sở. Hàng năm, đều hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức kế hoạch thu NSNN trung ƣơng giao.

Tuy nhiên, cho đến nay việc quản lý NSNN trên địa bàn cũng còn một số hạn chế, tồn tại đó là: Trong công tác điều hành ngân sách ở một số ngành, địa phƣơng chƣa bám sát dự toán đƣợc giao, việc điều hành, triển khai nhiệm vụ tại một số đơn vị dự toán thƣờng chậm, dồn nén vào cuối năm và còn để xảy ra tình trạng không thực hiện đƣợc dự toán trong năm, đặc biệt là chi đầu tƣ XDCB gây ra tình trạng chi chuyển nguồn lớn, đây là một nguyên nhân gây thất thoát, lãng phí ngân sách nhà nƣớc. Việc triển khai các chính sách tài chính do Chính phủ, Bộ Tài chính mới ban hành, chủ trƣơng khoán biên chế và quỹ lƣơng, trao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp có thu, các ngành, địa phƣơng triển khai còn chậm. Quản lý chi NSNN còn thiếu chặt chẽ, chƣa đồng bộ đặc biệt là công tác quản lý đầu tƣ XDCB…

Việc quản lý chi ngân sách vẫn chƣa hiệu quả nhất là chi cho lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ bản còn dàn trải, việc giải quyết đền bù cho dân của các dự án chƣa thoả đáng, các công trình xây dựng đƣa vào sử dụng chất lƣợng chƣa cao, thời gian thi công hay bị kéo dài, thanh quyết toán vốn chậm.

Những tồn tại, hạn chế do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhƣng chủ yếu là do hệ thống cơ chế, chính sách và quản lý NSNN chƣa hoàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chỉnh, trình độ quản lý của cán bộ ngành tài chính còn nhiều hạn chế bất cập nhất là cán bộ tài chính cấp cơ sở. Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong quản lý NSNN nhiều khi chƣa đồng bộ.

Để hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Lâm Thao góp phần giảm chi NSNN hàng năm; thu NSNN đảm bảo đƣợc chi thƣờng xuyên, tăng dần tích luỹ cho đầu tƣ phát triển. Đồng thời, sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu quả, thực hiện công khai minh bạch.

Với các giải pháp và kiến nghị đƣợc đề xuất trong luận văn tôi hy vọng rằng sẽ góp phần hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Lâm Thao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1.Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ khóa XVI, Báo cáo số 236/BC-TU ngày 08/10/2010 trình Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2011- 2015), Phú Thọ.

2. PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

3. TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Khoa học Quản lý ( tập I và tập II ), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

4.PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007), Giáo trình chính sách kinh tế- xã hội, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

5. Hà Việt Hoàng (2007), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên, Đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế tại Đại học Thái Nguyên, Thái nguyên.

6.Kiểm toán nhà nƣớc khu vực 7, Thanh tra bộ Tài chính, sở Tài chính, Biên bản kết luận năm 2009 đến 2013.

7. Luật NSNN năm 2002 và các văn bản hƣớng dẫn.

8. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện Lâm Thao, Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện dự toán và xây dựng dự toán ngân sách các năm 2009 – 2013, Phú Thọ.

9.PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang Phƣơng )2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

10.Vũ Thị Nhài (2008), Quản lý tài chính công ở Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội. 11. Lê Thị Thu Thủy (2010), Một số vấn đề pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách

nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, chuyên san Luật học số 26, Hà nội.

12. GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14. UBND huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo kinh tế - xã hội (2009-2013)

15. Ủy Ban Nhân Dân Huyện Lâm Thao, Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lâm Thao đến năm 2020.

16. Uỷ ban nhân dân huyện Lâm Thao, Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội huyện Lâm Thao giai đoạn 2004-2008

17. UBND tỉnh Phú Thọ, UBND huyện Lâm Thao, Sở Tài chính tỉnh Phú Thọ, Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Lâm Thao, Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Chi cục Thống kê huyện Lâm Thao, Cục Thuế tỉnh Phú Thọ, Chi cục thuế huyện Lâm Thao, Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán thu chi NSNN năm 2009 đến 2013. 18. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI, NXB sự thật Hà Nội.

Tiếng Anh

19. World Bank, 2002, Public expenditure management handbook. 20. State of North Carolina, 2011, Budget Manual.

21. Vitto Tanzi, 1990, Public Finance in Developing Countries, Edwwarrd Elgarr.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)