Nguyờn nhõ n:

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp ở Hà Nội (Trang 70 - 73)

- Một số dịch vụ khác

HTX dịch vụ nông nghiệp tại Hà Nộ

2.2.2.2. Nguyờn nhõ n:

Cựng với tỡnh trạng trờn, phần lớn xó viờn hợp tỏc xó (sau chuyển đổi ) khụng gúp thờm vốn mới, hoặc chỉ gúp tượng trưng từ 10.000 đồng - 50.000 đồng/xó viờn nờn hợp tỏc xó khụng co điều kiện hoạt động. Chỳng tồn tại mang nặng tớnh hỡnh thức - khụng cú hiệu quả thiết thực.

Nhiều hợp tỏc xó sau chuyển đổi cũn lỳng tỳng trong việc xõy dựng phương ỏn hoạt động, phạm vi hoạt động quỏ hạn hẹp, đơn điệu. Tổ chức cỏc khõu dịch vụ của cỏc hợp tỏc xó khụng đồng bộ, ngoài khõu dịch vụ bắt buộc ( điện, thuỷ nụng, khuyến nụng ) cũn cỏc khõu dịch vụ làm đất, cung ứng vật tư nụng nghiệp... thỡ chỉ cú một số hợp tỏc xó nụng nghiệp đảm nhận được. Một số hợp tỏc xó ngay cả khõu cơ bản như điện, thuỷ nụng, cũng khụng đảm nhận được, phải tổ chức cho tư nhõn đấu thầu hoặc khoỏn cho cỏc thụn, đội làm nờn chất lượng dịch vụ kộm, khụng đỏp ứng yờu cầu sản xuất và đời sống của người lao động.

Tổ chức cỏc khõu dịch vụ, cỏc hợp tỏc xó cú mức thu phớ dịch vụ chưa đồng nhất. Nguyờn nhõn phần lớn là do điều kiện vị trớ ở cỏc khu vực khỏc nhau, do chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý. Những hợp tỏc xó cú sự quản lý tốt, khoa học và hiệu quả sẽ khụng thu lói dịch vụ được cho hợp tỏc xó mà cũn giảm bớt mức thu phớ của xó viờn

Nhiều hợp tỏc xó chưa mở rộng phỏt triển ngành, nghề để giải quyết số lao động dư thừa. Dịch vụ tiờu thụ sản phẩm là nhu cầu bức thiết đối với kinh tế hộ và trang trại gia đỡnh. Song, đa số hợp tỏc xó chưa thực hiện được hỡnh thức dịch vụ này.

+ Hiện nay, việc thực hiện Luật hợp tỏc xó cũn gặp nhiều khú khăn. hợp tỏc xó kiểu cũ quy mụ lớn sau khi chuyển thành hợp tỏc xó kiểu mới trờn thực tế hoạt động kộm hiệu quả và chưa thực hiện đỳng quy định của Luật hợp tỏc xó. Xó viờn thực sự cú nhu cầu hợp tỏc vỡ mục tiờu kinh tế. Mặt khỏc, người làm chức năng

quản lý hợp tỏc xó cú mức gúp vốn cao hơn mức bỡnh thường của xó viờn nhiều lần. Đõy là điều kiện tăng ý thức trỏch nhiệm, tớnh năng động của người quản lý để đưa hợp tỏc xó phỏt triển.

Tuy nhiờn, điều kiện núi trờn lại làm biến dạng quan hệ trong hợp tỏc xó. Thực chất cỏc hợp tỏc xó loại này hoạt động "gần như" đơn vị kinh tế tư nhõn, những xó viờn cú vốn gúp khụng đỏng kể giống như "người làm cụng ăn lương". Hiện tượng hợp tỏc xó "giả" này đó từng tồn tại trong thời kỳ bao cấp trước đõy. Điều này đặt ra những vấn đề cần phải tập trung nghiờn cứu trong thời gian tới.

+ Đối với hợp tỏc xó mới thành lập, phần lớn cỏc hợp tỏc xó thiếu vốn, thiếu cơ sở vật chất, thiếu cỏn bộ quản lý cú trỡnh độ, năng lực, nội dung hoạt động nghốo nàn, khả năng cạnh tranh thấp

Những hợp tỏc xó được thành lập tại những vựng hợp tỏc xó cũ đó ngừng hoạt động, mặc dự cú thể được kế thừa sử dụng cơ sở vật chất của hợp tỏc xó cũ để lại, nhưng vỡ số lượng quỏ ớt lại lỳng tỳng trong tỡnh trạng nợ nần quỏ lớn nờn gặp khụng ớt khú khăn.

Cỏc hợp tỏc xó mới thành lập thuộc loại cú ớt xó viờn, trong nhiều trường hợp khụng được sự đồng tỡnh ủng hộ của cộng đồng nờn hoạt động kộm hào hứng.

+ Do trỡnh độ phỏt triển nền nụng nghiệp hàng húa cũn thấp kộm ( chủ yếu là tự cung tự cấp ), nờn nhu cầu hợp tỏc của kinh tế hộ đó cú nhưng rất đơn giản, chưa xuất hiện rừ nhu cầu hợp tỏc ở trỡnh độ cao.

+ Những khú khăn do lịch sử để lại như ảnh hưởng của cỏch nghĩ, cỏch làm cũn cũ kĩ nặng nề, cú nơi chưa giao song ruộng đất, nhiều vấn đề tài chớnh chưa được giải quyết dứt điểm, nợ nần chồng chất từ nhiều năm nay với số lượng quỏ lớn mà hầu hết cỏc hợp tỏc xó này đều khụng cú khả năng thanh toỏn.

+ Cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến về chủ trương, đường lối, luật hợp tỏc xó và cỏc văn bản nghị định hướng dẫn thi hành, điều lệ mẫu cỏc loại hợp tỏc xó... cũn nhiều hạn chế. Do vậy, nhận thức của khụng ớt cỏn bộ, nhõn dõn cũn bị hạn chế, chưa phõn biệt được sự khỏc nhau giữa hợp tỏc xó kiểu cũ và hợp tỏc xó kiểu mới nờn họ cũn thờ ơ với chủ trương chuyển đổi, xõy dựng hợp tỏc xó kiểu mới.

Trong nụng dõn, kể cả một số cỏn bộ cũn cú tư tưởng chờ đợi, ỷ lại, ngại khú, sợ đụng chạm dến những vấn đề phức tạp ở nụng thụn. Ngược lại, cú nơi lại nụn núng, chủ quan, làm ẩu, chạy theo thành tớch đơn thuần, gũ ộp, hỡnh thức... Từ số liệu điều tra cho thấy, 62% số người được hỏi cú khú khăn về nhận thức tư tưởng trong quỏ trỡnh chuyển đổi hợp tỏc xó.

Cụng tỏc chỉ đạo thực hiện quỏ trỡnh chuyển đổi xõy dựng hợp tỏc xó kiểu mới cũn thiếu sõu sỏt, lỳng tỳng, chưa phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng và chưa cú cơ chế kiểm tra, đỏnh giỏ kịp thời. Việc tổng kết, phổ biến nhõn rộng gương điển hỡnh làm chưa tốt.

+ Hệ thống cỏn bộ quản lý nhà nước về hợp tỏc xó chưa được cỏc cấp chớnh quyền, Đảng quan tõm đầu tư đỳng mức. Cỏc quận, huyện chỉ bố trớ cú một cỏn bộ theo dừi theo chế độ kiờm nghiệm. Trong khi đú, trỡnh độ, khả năng cỏn bộ hợp tỏc xó rất yếu so với nhu cầu. Khụng ớt chủ nhiệm hợp tỏc xó cú trỡnh độ văn húa cấp I, kế toỏn trưởng mới qua lớp tập huấn ngắn ngày. Đõy là một khú khăn lớn cho quỏ trỡnh phỏt triển cỏc hỡnh thức kinh tế hợp tỏc thực sự cú hiệu quả trong thời gian tới.

+ Việc phỏt huy vai trũ tỏc dụng của cỏc cấp chớnh quyền, Đảng ở cơ sở đối với kinh tế hợp tỏc cũn hạn chế. ở một số nơi, sự chỉ đạo thực hiện của Đảng ủy, UBND xó chưa đỳng chức năng, nhiệm vụ. Nhiều trường hợp cấp ủy Đảng, chớnh quyền khụng chỉ đạo giải quyết dứt điểm tồn đọng của hợp tỏc xó cũ, khụng chuyển giao phõn cấp quản lý rừ ràng tài sản cụng ớch cũn lại của hợp tỏc xó, can thiệp quỏ sõu vào cụng việc nội bộ của hợp tỏc xó, yờu cầu hợp tỏc xó phải làm một số nhiệm vụ như vai trũ của một thành viờn trong hệ thống chớnh trị của địa phương, v. v ... Ngược lại, cú nơi cỏc cấp chớnh quyền, Đảng ớt quan tõm đến cỏc tổ chức kinh tế hợp tỏc, coi đú như cụng việc riờng của hợp tỏc xó, v. v ... Qua số liệu điều tra do Liờn minh hợp tỏc xó Thành phố tổ chức cho thấy 69% số người được hỏi thừa nhận đõy là khú khăn trong quỏ trỡnh chuyển đổi hợp tỏc xó.

Túm lại, những nguyờn nhõn nờu trờn đó hạn chế kết quả quỏ trỡnh phỏt triển cỏc hỡnh thức kinh tế hợp tỏc trong nụng nghiệp, nụng thụn.

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp ở Hà Nội (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)