Tổ chức và quản lý dịch vụ cung ứng vật t nông nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp ở Hà Nội (Trang 56 - 57)

Sản xuất nông nghiệp trong điều kiện cơ chế thị tr-ờng, việc cung ứng các đầu vào, đầu ra có ý nghĩa rất lớn, quyết định đến hiệu quả sản xuất của nông dân. Cung ứng các dịch vụ đầu vào phục vụ cho vật t- nông nghiệp nh- phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc... trở thành nhu cầu rất cần thiết trong hoạt động sản xuất của nông dân. Hiện nay vấn đề bảo vệ lợi ích của ng-ời nông dân trong cơ chế thị tr-ờng, tránh sự thiệt thòi cho nông dân cũng là nhiệm vụ đặt ra đối với các hợp tác xã nông nghiệp.

Tổ chức hoạt động dịch vụ cung ứng vật t- nông nghiệp cho xã viên và ng-ời nông dân trên địa bàn có 23,4% số hợp tác xã; Dịch vụ này đ-ợc ban quản trị đứng ra theo sự yêu cầu của xã viên. Căn cứ vào yêu cầu, qua sự đăng ký của xã viên gửi lên từ các đội mà hợp tác xã lên kế hoạch tổ chức dịch vụ.

Dịch vụ thực hiện trên cơ sở hợp đồng đăng ký giữa ban quản trị hợp tác xã và xã viên, ban quản trị chịu trách nhiệm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi dịch vụ của xã viên, chịu trách nhiệm về chất l-ợng dịch vụ mà mình cung cấp cho xã viên, h-ớng dẫn xã viên cách sử dụng. Xã viên có nghĩa vụ thanh toán tiền dịch vụ cho hợp tác xã và có quyền đòi hỏi trách nhiệm dịch vụ của hợp tác xã đối với những vật t- cung ứng cho xã viên. Hợp tác xã th-ờng lấy vật t- từ các tổ chức kinh tế trên thị tr-ờng để phục vụ xã viên. Việc cung ứng vật t- cũng tạo thêm phần lợi nhuận cho hợp tác xã, tuy nhiên trên cơ sở phục vụ là chính nên doanh thu từ hoạt động dịch vụ này còn thấp, bình quân đạt đ-ợc từ 8 – 10 triệu đồng/năm

Xét trong hoạt động dịch vụ thì hoạt động dịch vụ cung ứng vật t- nông nghiệp là dịch vụ rất có tiềm năng phát triển, xuất phát từ điều kiện sản xuất nông nghiệp hiện nay phụ thuộc phần lớn vào sự cung ứng yếu tố đầu vào của vật t-. Yếu tố vật t- không chỉ đáp ứng đ-ợc tính kịp thời mà còn đòi hỏi về tính bảo đảm của chất l-ợng và h-ớng dẫn về kỹ thuật sử dụng. Đây là những vấn đề mà chỉ hợp tác xã mới có thể đảm bảo một cách tốt nhất. Mặt khác nguồn thu tích luỹ của hợp tác xã vốn dĩ chủ yếu thu từ dịch vụ điện và thuỷ lợi, song khả năng lợi nhuận chủ yếu là do sự tiết kiệm chi phí và tăng c-ờng đầu t- mà ra. Đối với dịch vụ cung ứng vật t- nông nghiệp, khả năng đem lại lợi nhuận của nó là do hiệu quả phục vụ kinh doanh. Nếu phát huy và mở rộng hình thức dịch vụ này sẽ tạo ra cho hợp tác xã khả năng phát triển.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp ở Hà Nội (Trang 56 - 57)