Những giải phỏp cơ bản thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh Hưng Yên (Trang 103 - 131)

kinh tế nụng thụn ở tỉnh Hƣng Yờn

Một điều cần nhấn mạnh là, tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn ở Hưng Yờn thực chất là cải thiện nhanh chúng trỡnh độ nền kinh tế của tỉnh. Tuy nhiờn quỏ trỡnh chuyển dịch phải tiến hành trong một thời gian nhất định, với bước đi hợp lý trong từng giai đoạn cụ thể nhằm tận dụng tối đa lợi thế so sỏnh hiện cú.

Để thực hiện mục tiờu trở thành tỉnh cụng nghiệp trước năm 2020, phấn đấu đưa thu nhập bỡnh quõn đầu người trờn mức trung bỡnh của cả nước. Nhằm tiếp tục đẩy nhanh CNH-HĐH nụng nghiệp, nụng thụn; xõy dựng nền nụng nghiệp sản xuất hàng húa cú năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao chỳng tụi đề xuất một số giải phỏp cơ bản sau đõy:

3.2.3.1. Xõy dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lƣợc phỏt triển kinh tế- xó hội ở từng vựng, từng ngành nhằm định hƣớng, thỳc đẩy cơ cấu kinh tế nụng thụn mới ra đời phỏt triển vững chắc ở địa phƣơng

Cơ cấu kinh tế được hỡnh thành trờn cơ sở những điều kiện kinh tế cụ

thể khỏch quan của nú, song nếu khụng cú vai trũ của Đảng và Nhà nước trong việc nhận thức, vận dụng cỏc quy luật kinh tế và định hướng cho quỏ trỡnh phỏt triển thỡ sự định hướng đú diễn ra chậm chạp, thậm chớ chệch hướng và gõy hậu quả xấu về mọi mặt: kinh tế, chớnh trị, xó hội. Khi cú định hướng cụ thể thỡ sẽ cú biện phỏp của nhà nước, nhõn dõn tớch cực thực hiện thỳc đẩy sự ra đời và phỏt triển cơ cấu kinh tế đỳng quy luật khỏch quan đem lại hiệu quả cao hơn. Muốn vậy ta phải cú quy hoạch, kế hoạch chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội ở từng vựng, từng ngành, nghề, cõy trồng, vật nuụi v.v…cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn ở Hưng Yờn hiện nay.

- Bố trớ xắp xếp lại cơ cấu cõy trồng theo hướng sản xuất hàng hoỏ gắn với thị trường và phự hợp với điều kiện đất đai sinh thỏi của từng vựng; tăng nhanh tỷ trọng cõy trồng cú giỏ trị kinh tế cao và cú thị trường tiờu thụ lớn; tớch cực chuyển đổi cõy trồng, xen canh, tăng vụ; mở rộng diện tớch cõy vụ đụng đạt khoảng 70% vào năm 2010.

- Về lõu dài cõy lương thực vẫn giữ vị trớ đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế khụng chỉ của tỉnh Hưng Yờn mà cũn của cả vựng đồng bằng sụng Hồng và cả nước. Vỡ vậy cần phỏt triển ổn định và vững chắc cõy lương thực nhắm đúng gúp tớch cực vào việc đảm vảo an toàn lương thực của Quốc gia.

- Phỏt triển cõy ăn quả là một trong những thế mạnh của Hưng Yờn kể cả về điều kiện tự nhiờn cũng như về thị trường tiờu thụ; đất đai của Hưng Yờn rất thớch hợp với một số loại cõy ăn quả cú giỏ trị. Mặt khỏc, với xu thế phỏt triển cụng nghiệp và đụ thị, nhu cầu và khả năng phỏt triển cõy ăn quả đặc sản của Hưng Yờn càng tăng nhanh, hướng tập trung phỏt triển vào cõy nhón, vải thiều, tỏo, chuối, cam vv...

- Cựng với việc phỏt triển cõy lượng thực và cõy ăn quả, thỡ việc phỏt triển cỏc loại rau quả cũng là thế mạnh của Hưng Yờn, tận dụng tối đa lợi thế của vựng ven đụ để phỏt triển mạnh trồng rau, quả và cõy thực phẩm ở tất cả cỏc khu vực cú điều kiện.

- Trong chăn nuụi, phỏt triển mạnh theo hướng cụng nghiệp hoỏ, tạo khối lượng thực phẩm lớn, ổn định cung cấp cho cỏc đụ thị, cỏc khu cụng nghiệp và chế biến xuất khẩu; từng bước chuyển hướng chăn nuụi thành ngành sản xuất chớnh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong nụng nghiệp (phấn đấu chiếm 50% vào năm 2010). Chỳ trọng phỏt triển nhanh cỏc loại gia sỳc, gia cầm cho thịt, trứng và sữa cú chất lượng cao như lợn hướng nạc, bũ lai Sin, bũ sữa vv...

Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của Hưng Yờn, lực lượng lao động tại chỗ đúng gúp vai trũ quan trọng đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ cỏc ngành kinh tế. Với sự phỏt triển nhanh của ngành cụng nghiệp, dịch vụ, quỏ trỡnh đụ thị hoỏ nhanh trờn địa bàn của tỉnh, lực lượng lao động trẻ nhất là lao động nụng thụn cú điều kiện được tuyển dụng vào làm việc trong cỏc nhà mỏy, Cụng ty, Xớ nghiệp, Doanh nghiệp...Gúp phần giải quyết lao động dư thừa và tạo sự chuyển dịch tớch cực cơ cấu lao động nụng thụn theo hướng giảm dần tỷ lệ lao động trong ngành nụng nghiệp.

Để đỏp ứng yờu cầu giải quyết tốt việc làm, tạo nhiều cơ hội tỡm việc làm cho số lao động trẻ, cú thu nhập ổn định, ngoài sự nỗ lực của người lao động, Ngành lao động và thương binh của tỉnh cần phải quy hoạch, cú kế hoạch lõu dài về đào tạo tay nghề và ưu tiờn cho cỏc ngành nghề cụng nghiệp, TTCN, đó quy hoạch và phỏt triển mạnh trờn địa bàn tỉnh thời gian tới. Gắn việc mất đất đai cho xõy dựng khu cụng nghiệp với nhận con em cỏc hộ vào làm việc trong nhà mỏy. Cỏc ngành của tỉnh phải tớch cực tham gia để cựng giải quyết việc làm cho người lao động, bố trớ lao động theo cỏc hướng khỏc nhau, trong đú hướng xuất khẩu lao đụng đi nước ngoài cũng cần được quan tõm trong thời gian tới.

- Củng cố và nõng cao hiệu quả của cỏc trường dạy nghề hiện cú, khuyến khớch mọi thành phần kinh tế đầu tư; đào tạo nghề, phỏt triển nghề, mở rộng cỏc loại hỡnh dạy nghề, nhất là loại hỡnh đào tạo nghề tại chỗ phự hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn ở từng vựng. Đỏp ứng đủ nhu cầu nhõn lực cho CNH - HĐH nụng nghiệp, nụng thụn đến năm 2015 cơ cấu lao động nụng nghiệp 49%, cụng nghiệp xõy dựng 26%, dịch vụ 25%.

- Cần tăng cường kinh phớ để hoạt động dạy nghề, tạo việc làm cho lao động nụng thụn cú thờm cơ hội phỏt triển cả về bề rộng lẫn chiều sõu, gúp phần đưa tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian lao động ở khu vực nụng thụn lờn 80%

3.2.3.3. Tăng cƣờng đầu tƣ cụng nghiệp nụng thụn nhất là chế biến nụng nghiệp, thuỷ sản

Cựng với sự phỏt triển kinh tế hàng hoỏ, tiến bộ của khoa học và cụng nghệ, nhu cầu tiờu dựng xó hội tăng lờn và xu thế quốc tế hoỏ lực lượng xsản xuất đó thỳc đẩy nền kinh tế cỏc nước phỏt triển và nhiều ngành cụng nghiệp mới ra đời, nhiều trung tõm cụng nghiệp và đụ thị hỡnh thành. Vỡ vậy, cơ cấu kinh tế cú xu hướng chuyển dịch từ nền nụng nghiệp là chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn sang phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ. Trong đú, nụng nghiệp giảm dần về giỏ trị tương đối, nhưng vẫn tăng lờn về giỏ trị tuyệt đối trong GDP của cả nước. Cụng nghiệp và dịch vụ sẽ tăng lờn nhanh chúng cả về giỏ trị tuyệt đối và tương đối. Do đú phải phỏt triển đa dạng cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp nụng thụn, trước hết là cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thuỷ sản, với quy mụ vừa và nhỏ là chủ yếu.

Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nụng nghiệp - nụng thụn Hưng Yờn khụng thể tỏch rời việc phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản, đặc biệt trong giai đoạn phỏt triển 2010 đến năm 2015. Phỏt triển cụng nghiệp chế biến giữ vị trớ quan trọng cả trước mắt và lõu dài, gúp phần tớch cực nõng cao giỏ trị và khả năng tiờu thụ nụng sản, đặc biệt đối với nền nụng nghiệp hàng hoỏ phỏt triển hướng tới thị trường nụng sản chất lượng cao và xuất khẩu. Phỏt cụng nghiệp chế biến là nhõn tố thỳc đẩy sự tăng trưởng bền vững của nền nụng nghiệp đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hoỏ. Cụng nghiệp chế biến cũn là cơ sở đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đỏp ứng với yờu cầu ngày càng khe khắt của thị trường tiờu thụ.

Trong nhưng năm trước mắt hướng phỏt triển chế biến nụng sản ở Hưng Yờn là chỳ trọng đầu tư đổi mới cụng nghệ và tăng cường cụng suất của cỏc cơ sỏ hiện đó cú, đồng thời đầu tư tập trung xõy dựng một số cơ sở chế biến mới phự hợp với quy mụ và cơ cấu nụng sản nguyờn liệu trờn địa bàn tỉnh như

hoa quả, cõy thực phẩm, cõy cụng nghiệp, thịt lợn, gia cầm.v.v...nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới tỡnh hỡnh và đa dạng hoỏ sản phẩm đỏp ứng với yờu cầu thị trường, cả nội tiờu và xuất khẩu.

Ở Hưng Yờn hiện nay, hàng thụ và hàng sơ chế cũn chiếm tỷ lệ cao (72%) hàng đó qua chế biến chỉ chiếm 28%. Vỡ vậy đến năm 2010 Hưng Yờn cần tập trung xõy dựng một số xớ nghiệp chế biến nụng sản như:

Đầu tư xõy dựng mới một cơ sở chế biến thịt đụng lạnh tại khu vực phớa nam của tỉnh với cụng suất 3500-5000 tấn sản phẩm / năm nhằm đỏp ứng yờu cầu chế biến thịt lợn xuất khẩu ngoài ra kết hợp chế biến thịt gia sỳc - gia cầm cung cấp cho thị trường.

Trong giai đoạn đến năm 2015 cần đẩy mạnh xỳc tiến thu hỳt đầu tư với cỏc dự ỏn FDI về sản xuất và chế biến nụng sản chất lượng cao. Một số dự ỏn được đề cập như sau :

- Sản xuất và chế biến măng tõy ( tại khu cụng nghiệp thị xó Hưng Yờn). - Trồng và chế biến nước hoa quả xuất khẩu ( tại khu cụng nghiệp thị xó Hưng Yờn ) cụng suất 8 triệu lớt / năm

- Quả sấy khụ xuất khẩu ( tại khu cụng nghiệp thị xó Hưng Yờn ), cụng suất 2000 tấn sản phẩm/năm.

- Chế biến khoai tõy xuất khẩu tại khu cụng nghiệp thị xó Hưng Yờn ), cụng suất 3000 tấn sản phẩm/năm.

- Chế biến thực phẩm từ gia sỳc - gia cầm tại khu cụng nghiệp thị xó Hưng Yờn ), cụng suất 1500 - 2000 tấn sản phẩm/năm.

- Trồng và chế biến nấm xuất khẩu tại khu cụng nghiệp thị xó Hưng Yờn, cụng suất 1500 tấn sản phẩm/năm.

- Trồng hoa xuất khẩu ( tại huyện Văn Giang, Khoỏi Chõu, Kim Động ), cụng suất 200 tấn/năm.

- Chế biến hương vị và hương liệu thực phẩm tại khu cụng nghiệp thị xó Hưng Yờn ), cụng suất 3000 tấn/năm.

- Sản xuất rau sạch ( tại huyện Khoỏi Chõu, Văn Giang), cụng suất 5000 tấn sản phẩm/năm.

Cần chỳ trọng đầu tư cụng nghệ chế biến hiện đại của thế giới phự hợp với điều kiện của Việt Nam. Với nhiều hỡnh thức chế biến, kết hợp qui mụ lớn, qui mụ vừa và nhỏ, đa dạng hoỏ cỏc dạng chế biến và kết hợp với lao động thủ cụng ở một số cụng đoạn chế biến nụng sản, nhằm giảm giỏ thành giải quyết việc làm cho người lao động. Để phỏt triển nhanh cụng nghiệp chế biến cần tớch cực tỡm kiếm cơ hội đầu tư của nước ngoài dưới hỡnh thức hợp

tỏc sản xuất - đầu tư bao tiờu sản phẩm. Tập trung xõy dựng cỏc mụ hỡnh chế

biến cú quy mụ vừa và nhỏ như chế biến nhón, vải, dược liệu tinh dầu, thức ăn gia sỳc, sản xuất hàng húa chất lượng cao...Phỏt triển và khai thỏc cú hiệu quả cỏc cơ sở chế biến thực phẩm để từng bước mở rộng sản xuất phục vụ cho xuất khẩu nụng sản thực phẩm đó qua chế biến.

Rà soỏt tất cả cỏc ngành dịch vụ, tớch cực tỡm kiếm và mở rộng thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ và tiờu thụ nụng sản, đẩy mạnh xỳc tiến thương maị và hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực nhằm tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp như: đẩy mạnh cỏc hoạt động thụng tin thị trường; xõy dựng thương hiệu một số hàng húa cú thế mạnh cạnh tranh, nhón lồng, mật ong, lỳa chất lượng cao... và một số chợ đầu mối tiờu thụ hàng nụng sản.

3.2.3.4. Phỏt triển mạnh tiểu thủ cụng nghiệp, khụi phục cỏc làng nghề truyền thống

Hiện nay ở nụng thụn lực lượng lao động dư thừa ngày càng nhiều, ruộng đất cú hạn, trong khi đú tiềm năng , kỹ thuật, kinh nghiệm truyền thống v. v… trong dõn cú nhiều, biện phỏp quan trọng là trờn cơ sở đặc điểm cụ thể

từng nơi phải tổ chức sản xuất cỏc nghề tiểu thủ cụng nghiệp, khụi phục cỏc làng nghề truyền thống để thu hỳt lao động, nguồn vốn thực hiện “li nụng khụng li hương”, hạn chế thấp nhất lực lượng lao động ra thành thị kiếm sống gõy nhiều phức tạp và hậu quả khụng tốt cho xó hội.

Vỡ vậy tỉnh cần tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề, phỏt triển nghề; hỗ trợ cung cấp thụng tin, tiếp thị sản phẩm, tỡm kiếm thị trường, đối tỏc kinh doanh và tạo điều kiện để cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp nụng thụn liờn doanh, liờn kết hợp tỏc kinh tế; xõy dựng mụ hỡnh điểm trỡnh diễn kỹ thuật sản xuất để nhõn rộng, phổ biến cho cỏc cơ sở cụng nghiệp nụng thụn, lựa chọn cỏc ngành nghề cụng nghiệp nụng thụn cú khả năng phỏt triển lõu dài, ổn định; hỗ trợ xõy dựng thương hiệu sản phẩm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp tiờu biểu cú như võy sản phẩm TTCN sẽ trụ vững và chiếm lĩnh thị trường trong thời kỳ hội nhập

- Đẩy mạnh hoạt động thụng tin, tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng về cỏc chủ trương chớnh sỏch ưu đói, phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, cụng nghiệp nụng thụn.

- Khụi phục, phỏt triển, nhõn cấy nghề cho cỏc làng nghề; hỗ trợ đào tạo nghề, nõng cao tay nghề đỏp ứng nhu cầu nguồn nhõn lực cho cỏc cơ sở cụng nghiệp-tiểu thủ cụng nghiệp nụng thụn; giải quyết việc làm cho nụng dõn, nhất là những nơi đó chuyển đất sang làm cụng nghiệp đụ thị

- Tập trung đào tạo nghề cú thị trường tiờu thụ sản phẩm như: mõy tre đan, thờu ren, dệt thảm đay, cúi, ngụ, thờu tranh, gỗ mỹ nghệ, gốm sứ… để xuất khẩu; nghề khõu nún, chạm bạc, đỳc đồng, mộc dõn dụng, mộc chạm khắc, chế biến nụng sản thực phẩm…

- Tổ chức lớp đào tạo khởi sự doanh nghiệp cho cỏc chủ cơ sở sản xuất, cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú nhu cầu khởi sự doanh nghiệp; tập trung vào những địa phương cú cỏc ngành cụng nghiệp nụng thụn, làng nghề phỏt triển

- Hỗ trợ nõng cao trỡnh độ, năng lực quản lý kinh doanh, tài chớnh, lao động, kỹ thuật, thị trường cho cỏc chủ cơ sở cụng nghiệp nụng thụn

- Thỳc đẩy việc chuyển giao cụng nghệ, kỹ thuật, ỏp dụng cỏc hệ thống quản lý chất lượng để nõng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm cụng nghiệp nụng thụn, tăng cường sức cạnh tranh trờn thị trường

- Đẩy mạnh xỳc tiến phỏt triển cỏc hệ thống xử lý chất thải hợp vệ sinh tại cỏc làng nghề, đưa tỉ lệ làng nghề cú hệ thống xử lý chất thải hợp vệ sinh từ 30% hiện tại lờn 75% vào năm 2015

- Bờn cạnh phỏt triển khu cụng nghiệp tập trung, từ nay đến năm 2010

cần phỏt triển cỏc cụm CN vệ tinh cú quy mụ vừa và nhỏ ở cỏc huyện, mở rộng ngành nghề TTCN nhỏ - Làng nghề truyền thống ở cỏc thụn xó, nhằm hỗ trợ làm thay đổi nhanh chúng cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp - dịch vụ, và giải quyết việc làm cho lực lượng lao động nụng thụn.

- Lập sơ đồ cỏc làng nghề hiện tại để cú phương phỏp hỗ trợ cụ thể, cần ưu tiờn cỏc nghề cú tớnh cạnh tranh, triển vọng và tiềm năng phỏt triển ở quy mụ lớn; đẩy nhanh việc hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề và sản xuất tập trung để tạo thuận lợi trong cụng tỏc quản lý, điều hành sản xuất, đầu tư nõng cao năng lực sản xuất, chất lượng nguồn nhõn lực và lưu giữ giỏ trị văn húa và sản phẩm thủ cụng truyền thống

3.2.3.5. Tăng cƣờng hiệu quả chuyển giao khoa học cụng nghệ, đặc biệt cụng nghệ tạo ra giống cõy, con mới cú năng suất cao và chất lƣợng tốt

Coi đõy là nhiệm vụ trọng tõm, là giải phỏp cú tớnh đột phỏ để cụng

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh Hưng Yên (Trang 103 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)