Những hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh Hưng Yên (Trang 87)

Tuy nhiờn sự chuyển dịch cơ cấu nụng thụn cũng bộc lộ nhiều khiếm khuyết, bất cập. Đú là:

- Tốc độ chuyển dịch cũn chậm. Về cơ bản cơ cấu kinh tế nụng thụn ở Hưng Yờn vẫn mang tớnh chất của nền kinh tế thuần nụng, nhiều ngành nghề phi nụng nghiệp núi chung vẫn chưa thoỏt khỏi tỡnh trạng “nghề phụ”. Chuyển biến kinh tế nụng nghiệp mới chỉ là bước đầu, quỏ trỡnh chuyển dịch chưa mạnh, chưa rộng khắp cỏc địa phương, mới chuyển đổi ở những vựng, những địa phương cú điều kiện và mang tớnh tự phỏt. Tỷ trọng trồng trọt vẫn cao, chăn nuụi chưa phỏt triển thành ngành sản xuất chớnh, dịch vụ nụng nghiệp hoạt động yếu. Chất lượng sản phẩm nụng nghiệp cũn hạn chế, cơ cấu cõy trồng, vật nuụi chưa được cải tiến nhiều đó, đang và sẽ đứng trước thỏch thức to lớn, nhất là khi tham gia vào "sõn chơi chung" WTO. Do vậy cơ cấu kinh tế toàn tỉnh thay đổi cũn chậm so với yờu cầu.

- Cơ cấu lao động chuyển dịch đỳng hướng nhưng chậm. Tỷ lệ lao động nụng nghiệp vẫn cũn ở mức cao, chiếm gần 50,3% lao động trong tỉnh, thời gian sử dụng trong năm của lao động nụng thụn chỉ là 80%, thời điểm nụng nhàn số lao động khụng cú việc làm chiếm từ 20-30% tổng số lao động. Khả năng thu hỳt lao động vào cỏc hoạt động phi nụng nghiệp hết sức hạn chế. Bỡnh quõn đất canh tỏc của hộ nụng nghiệp thấp và sẽ tiếp tục giảm nhanh trong thời gian tới do chuyển đất nụng nghiệp cho xõy dựng cụng nghiệp và cở hạ tầng khỏc. Vỡ vậy số lao động nụng nghiệp mất việc làm, giảm thu nhập sẽ tăng nhanh.

- Trong quỏ trỡnh chuyển dịch, cỏc địa phương đó chỳ ý đưa tiến bộ khoa học và cụng nghệ mới vào sản xuất nhưng cũn ở mức thấp, chưa tập trung đầu

tư tạo vựng sản xuất hàng hoỏ, cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch cũn thiếu tớnh khả thi chưa cao. Trong thực tế hiện nay, việc ứng dụng cụng nghệ cao vào sản xuất nụng nghiệp của Hưng Yờn cũn ở quy mụ nhỏ lẻ, mới dừng lại ở việc ứng dụng cụng nghệ cao trong một số mụ hỡnh, chưa tạo được những vựng sản xuất một số sản phẩm đặc trưng , cho giỏ trị kinh tế cao bằng kỹ thuật cao bằng kỹ thuật tiờn tiến, cụng nghệ cao. Thờm vào đú hỡnh thức tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học –kỹ thuật ở một số đơn vị cũn dàn trải chưa đỏp ứng nhu cầu của từng đối tượng nụng dõn, nhất là nụng dõn vựng sõu, vựng xa trung tõm. Đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật trong tỉnh chưa đỏp ứng đủ yờu cầu, mạng lưới khuyến nụng viờn, cộng tỏc viờn ở cơ sở chưa được quan tõm đỳng mức, nhất là chế độ chớnh sỏch, năng lực hạn cũn hạn chế, phương phỏp trỡnh bày thiếu tớnh thực nghiờm. Ngoài ra hoạt động phối hợp giữa cỏc ngành, đoàn thể để triển khai cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền, chuyển giao khoa học kỹ thuật hiệu quả chưa cao, nhất là triển khai cỏc dự ỏn xõy dựng mụ hỡnh điểm, một số dự ỏn, đề tài, mụ hỡnh khụng bền, hết thời triển khai, hết tiền hỗ trợ của nhà nước thỡ nụng dõn cũng quờn luụn đề tài, dự ỏn, cho dự đề tài và dự ỏn đú được đỏnh giỏ chất lượng và được hội đồng khoa học nghiệm thu với kết quả cao.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế thiếu nhiều cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, nhất là cỏc cơ sở bảo quản, chế biến nụng sản. Chưa cú nhà mỏy hiện đại để chế biến nụng sản mà chủ yếu được chế biến bằng phương phỏp thủ cụng. Cơ sở vật chất hệ thống giống cõy trồng - vật nuụi chưa được đầu tư đồng bộ. Hệ thống thuỷ lợi ở một số nơi cũn thiếu cụng trỡnh tưới và tiờu hoặc xõy dựng từ lõu đó xuống cấp, hiệu quả tưới tiờu thấp làm cho chi phớ sản xuất tăng lờn. Cơ sở hạ tầng thương mại như: hệ thống chợ, kho bói cũn thiếu và chưa đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển của một nền nụng nghiệp hàng hoỏ.

- Nhiều ngành nghề phi nụng nghiệp vẫn trong trạng thỏi phỏt triển bấp bờnh, sản xuất phõn tỏn, manh mỳn, trang bị kỹ thuật lạc hậu, năng suất và khả năng cạnh tranh thấp kộm. Việc phỏt triển cỏc hoạt động phi nụng nghiệp ở nụng thụn diễn ra một cỏch tự phỏt, kộm hiệu quả .

- ễ nhiễm mụi trường, nguồn nước trong khu vực làng nghề, khu vực chăn nuụi nhiều nơi rất nghiờm trọng, chưa cú giải phỏp khắc phục. Đó ảnh hưởng tới sức khoẻ và sinh hoạt của nhõn dõn. Tỷ lệ hộ nụng thụn dựng nước sạch cũn thấp.

Những hạn chế, yếu kộm trờn đang là những trở lực đối với việc phỏt triển kinh tế, cũng như quỏ trỡnh cchuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn Hưng Yờn những năm qua.

Nguyờn nhõn của những hạn chế trờn

- Do quỏ trỡnh sản xuất độc canh cõy lương thực, nay chuyển sang sản xuất đa dạng hàng hoỏ theo vựng chuyờn canh, hiểu biết kỹ thuật về cỏc loại cõy - con mới như bũ sữa, lợn nạc, nuụi cỏ...của người nụng dõn cũn ớt. Trỡnh độ tiếp thu kỹ thuật mới vào sản xuất của người nụng dõn của người nụng dõn cũn nhiều hạn chế. Thu nhập của người nụng dõn cũn thấp, tớch luỹ chưa nhiều nờn đầu tư cho sản xuất kinh doanh nụng nghiệp cũn hạn chế.

- Do hạn chế đất nụng nghiệp ở Hưng Yờn ớt, tớch tụ đất đai thể hiện chưa rừ, chủng loại cõy trồng nhiều, khối lượng từng loại nụng sản nhỏ, gõy khú khăn cho khõu tiờu thụ nờn giỏ trị nụng sản xuất khẩu đạt thấp và khú hỡnh thành cỏc cơ cấu chế biến nụng sản với quy mụ lớn.

- Đội ngũ cỏn bộ, nhất là cỏn bộ cơ sở cũn hạn chế về trỡnh độ, năng lực, tư duy chưa tiếp cận được kinh tế thị trường. Lực lượng cỏn bộ quản lý kỹ thuật nụng nghiệp từ tỉnh tới cơ sở rất mỏng. Nờn một số chủ trương, chớnh sỏch chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Nhà nước chậm được cụ thể hoỏ hoặc chưa đến được người nụng dõn và cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh nụng nghiệp.

- Nhiều nơi sự chỉ đạo điều hành của chớnh quyền địa phương, chưa tập trung, biện phỏp chưa cụ thể, cũn trụng chờ cấp trờn và sự hỗ trợ của Nhà nước, nếp suy nghĩ cũ ngại đổi mới sản xuất cũn tồn tại ở nhiều cỏn bộ và hộ nụng dõn nờn quỏ trỡnh vận dụng cũn lỳng tỳng, kết quả của chương trỡnh chuyển dịch chưa cao.

- Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nụng nghiệp cũn nhiều mặt hạn chế, hệ thống thuỷ nụng chưa hoàn thiện nờn cũn để tỡnh trạng ngập ỳng, hạn hỏn ở một số địa phương; Cơ sở chế biến cũn ớt nờn sản xuất chưa gắn với chế biến; hệ thống dịch vụ phục vụ nụng nghiệp tuy cú khỏ hơn song vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu sản xuất đặt ra.

CHƢƠNG 3

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NễNG THễN Ở TỈNH HƢNG YấN

TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Bối cảnh quốc tế, trong nƣớc và của tỉnh

3.1.1 Bối cảnh quốc tế

Bối cảnh quốc tế trong thời gian qua cú nhiều thay đổi sõu sắc, diễn biến phức tạp trờn nhiều mặt, đó tỏc động trực tiếp và ảnh hưởng sõu sắc tới đời sống kinh tế và chớnh trị của mỗi quốc gia, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam: Cỏc nước Cụng nghiệp phỏt triển đang theo xu hướng chuyển sang cơ cấu kinh tế hiện đại với những ngành cú trỡnh độ khoa học cụng nghệ cao, tiết kiệm năng lượng và sử dụng cụng nghệ sạch. Đồng thời chuyển những ngành sử dụng nhiều lao động, sử dụng nhiều năng lượng, cú khả năng gõy ụ nhiễm mụi trường sang cỏc nước đang phỏt triển. Trong điều kiện đú nước ta cần lựa chọn bước đi phự hợp, ứng dụng cụng nghệ hiện đại trong cỏc ngành kinh tế gắn với sử dụng đạt hiệu quả kinh tế cao.

Bước vào những năm đầu thế kỷ XXI, xu hướng toàn cầu hoỏ nền kinh tế cỏc nước đang diễn ra nhanh chúng và là quỏ trỡnh tất yếu và quỏ trỡnh tham gia hội nhập nền kinh tế cỏc nước trong khu vực và quốc tế là một đũi hỏi khỏch quan của mỗi nước nếu khụng muốn tụt hậu, bị bỏ rơi. Trỡnh độ phỏt triển khoa học và ứng dụng cụng nghệ mới phục vụ lợi ớch con người, nhất là trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin cú những bước tiến vượt bậc, thu hẹp dần khoảng cỏch ranh giới khụng gian giữa cỏc nước. Khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất to lớn, cú tỏc động trực tiếp và ảnh hưởng sõu sắc tới đời sống kinh tế chớnh trị của từng quốc gia. Thế giới đang bước sang thời kỳ phỏt triển nền “ kinh tế tri thức” mà khụng cú một quốc gia nào đứng ngoài xu hướng phỏt triển này.

Sau thời kỳ đổi mới nền kinh tế Việt Nam đó đạt được nhiều thành tớch quan trọng và đang lỗ lực đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa nền kinh tế, nhằm nõng cao đời sống kinh tế văn húa cho nhõn dõn, giảm dần khoảng cỏch, trỏnh nguy cơ tụt hậu với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Từ năm 1995 Việt Nam đó là thành viờn chớnh thức của khối mậu dịch tự do cỏc nước ASEAN (gọi tắt là AFTA). Nằm trong khu vực phỏt triển kinh tế năng động nhất thế giới, chiến lược phỏt triển kinh tế của Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp của kinh tế khu vực, chịu ảnh hưởng sõu sắc của nền kinh tế khu vực Đụng Nam Á - Thỏi Bỡnh Dương và Tõy Nam Trung Quốc. Tiếp tục quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển, năm 1-2007 Việt Nam là thành viờn chớnh thức của tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

Trong bối cảnh quốc tế đú đang đặt ra cho Việt Nam những cơ hội và thỏch thức mới để hoà nhập với kinh tế khu vực và thế giới.

Những cơ hội đú là:

- Tạo ra thị trường rộng lớn tiờu thụ sản phẩm hàng húa, nhất là cỏc nụng sản hàng húa là thế mạnh của Việt Nam, như: Gạo, cao su, cà phờ, chố, thủy sản…cú cơ hội cắt giảm thuế quan, xúa bỏ dần những rào cản thương mại. Cỏc Doanh nghiệp của ta cú điều kiện mở rộng đối tỏc và nõng cao năng lực, trỡnh độ hoạt động, cỏc sản phẩm làm ra cú chất lượng cao, phự hợp với thị hiếu của người tiờu dựng, cú tỏc động tớch cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp. Cú điều kiện tiếp thu ứng dụng cỏc thành tựu khoa học, cụng nghệ mới của thế giới, đồng thời tạo ra sự phõn cụng lao động sõu sắc, hướng mạnh trờn con đường cải tổ nền kinh tế mở vv.

- Tạo ra mụi trường hấp dẫn thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, học hỏi nhiều kiến thức, kinh nghiệm quản lý, tổ chức sản xuất trong lĩnh vực nụng nghiệp của cỏc nước phỏt triển. Nhiều mặt hàng xuất khẩu nụng, lõm thủy sản của Việt Nam sẽ được hưởng mức thuế tối huệ quốc của cỏc nước thành viờn. Tạo ra

một sõn chơi bỡnh đẳng hơn với cỏc nước, cú sự cạnh tranh lành mạnh, được đối xử bỡnh đẳng hơn khi cú tranh chấp thương mại với cỏc nước thành viờn.

Những thỏch thức :

- Khi hội nhập kinh tế, nhất là khi là thành viờn của tổ chức WTO, đặt Việt Nam phải đối mặt với cỏc đối thủ lớn, hơn hẳn ta về thế mạnh tài chớnh, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm, cơ sở hạ tầng.

- Cụng tỏc quy hoạch vựng nụng sản hàng húa tập trung, vựng nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến cũn chậm, sản xuất nụng nghiệp vẫn trong tỡnh trạng manh mỳn, nhỏ lẻ, giỏ thành sản phẩm cao, chất lượng chưa đảm bảo nờn số lượng hàng tham gia xuất khẩu khụng lớn và thiếu ổn định. Việc chuyển theo hướng sản xuất nụng nghiệp hàng húa của ta gặp nhiều khú khăn. - Nhiều sản phẩm nụng nghiệp trong khu vực và thế giới trong tỡnh trạng cung vượt quỏ cầu, một số mặt hàng nụng sản của ta sẽ mất dần sự bảo hộ của nhà nước, phải cạnh tranh với cỏc sản phẩm nhập ngoại cú giỏ rẻ, chất lượng cao, mẫu mó đẹp.

- Tự do thương mại trong lĩnh vực nụng nghiệp mới diễn ra một chiều từ những nước phỏt triển đến cỏc nước đang phỏt triển, chủ nghĩa bảo hộ và phõn biệt đối xử với hàng nụng sản nhập khẩu từ cỏc nước đang phỏt triển dưới nhiều hỡnh thức vẫn diễn ra. Đặc biệt việc trợ giỏ cho sản xuất nụng nghiệp của cỏc nước phỏt triển (trung bỡnh hàng năm là 300 tỷ USD) vẫn là rào cản lớn để ngăn cản xõm nhập hàng húa từ cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam.

3.1.2. Bối cảnh trong nƣớc và của tỉnh 3.1.2.1. Trong nƣớc

Nền kinh tế của ta trong hơn 20 năm qua đó đạt được nhiều thành tựu to lớn và rất qua trọng, nhất là đó thoỏt ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế- xó hội, ổn định tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội, giữ vững an ninh chớnh trị của đất nước. Và tiếp tục cú bước phỏt triển khỏ nhanh, đó chuyển mạnh nền kinh tế sang cơ

chế thị trường theo định hướng XHCN, tham gia hội nhập quốc tế, tạo được thế và lực mới hơn hẳn trước đõy 20 năm là tiền đề cho giai đoạn phỏt triển mới, đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ cỏc ngành kinh tế.

- Tốc độ phỏt triển kinh tế được xỏc định trung bỡnh hơn 7%/ năm. Dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành cụng nghiệp, dịch vụ thương mại. Tăng nhanh khả năng phỏt triển và cạnh tranh của cỏc ngành kinh tế. Phấn đấu thu nhập đầu người đạt trờn 950 USD/ năm (Theo giỏ cố định 1994). Đối với ngành nụng, lõm nghiệp của cả nước, tốc độ tăng trưởng từ 3,5-4%/năm. Đạt tốc độ phỏt triển bỡnh quõn về giỏ trị sản lượng nụng nghiệp 4 - 5% năm; cụng nghiệp chế biến tăng 10 - 12%/năm. Sản xuất bỡnh quõn đầu người năm 2010 đạt 350 - 380 kg lương thực, 50% dõn số nụng thụn là nụng nghiệp, 50% chuyển sang làm cụng nghiệp và dịch vụ. Nõng tỷ lệ rừng che phủ lờn 40 - 50%, ở cỏc vựng xung yếu, đầu nguồn đạt 50 - 60%. Năm 2010 đạt kim ngạch xuất khẩu nụng, lõm, ngư nghiệp 20 tỷ USD riờng hàng nụng sản và nụng sản chế biến 6 - 7 tỷ USD. Trong đú hàng nụng sản chế biến chiếm từ 20 - 30% tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu nụng sản.

Theo nhận định của Bộ Nụng nghiệp và PTNT, những nột cơ bản về sản xuất và cỏc sản phẩm nụng nghiệp Việt Nam từ nay tới giai đoạn 2010-2015 cho thấy :

- Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 -2015, nụng nghiệp Việt Nam vẫn chủ yếu chỳ trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu, mở rộng diện tớch và tăng cường sản lượng của một số sản phẩm trồng trọt chủ yếu cú giỏ trị xuất khẩu đó được khẳng định trong những năm vừa qua. Chăn nuụi vẫn là sản xuất phụ, mang tớnh kinh tế hộ gia đỡnh và tập trung vào sản phẩm lợn thịt là chủ yếu, trong khi đú, chưa cú dự kiến cụ thể về tạo nguồn nguyờn liệu sữa cho cỏc cơ sở chế biến mà hiện tại phải nhập khẩu đến 70% nguyờn liệu...

- Cỏc dự kiến về đầu tư phỏt triển cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm nụng nghiệp cũn cầm chừng, trừ ngành mớa đường đó cú chương trỡnh quốc gia, cũn lại cỏc sản phẩm cần cú cụng nghệ và thiết bị chế biến sõu cỏc sản phẩm như cỏc loại cõy cú dầu, chế biến thịt cỏc loại, cỏc sản phẩm cao cấp khỏc chưa được chỳ trọng. Trong giai đoạn đến năm 2010 -2015, cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm nụng nghiệp của Việt Nam vẫn chủ yếu là tập trung vào việc nõng cao chất lượng cỏc sản phẩm ở giai đoạn sơ chế, cỏc sản phẩm

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh Hưng Yên (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)