tỉnh Hƣng Yờn giai đoạn 1997-2008.
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc
Điều kiện kinh tế, chớnh trị, xó hội và thực trạng cơ cấu kinh tế nụng thụn hiện nay cú nhiều thuận lợi cho phộp tỉnh Hưng Yờn chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hướng cụng-nụng nghiệp và dịch vụ và bước đầu đó cú kết quả, khẳng định hướng đi của tỉnh trờn địa bàn nụng thụn là đỳng đắn. Những kết quả đạt được là:
Xột toàn bộ nền kinh tế của tỉnh Hưng Yờn, hơn 10 năm tỏch tỉnh tỷ trọng của khu vực nụng nghiệp (bao gồm cả lõm nghiệp và ngư nghiệp) trong tổng sản phẩm của tỉnh (GDP) đó giảm dần, nếu năm 1997 tỷ trọng nụng lõm nghiệp cũn chiếm 51.87% tổng GDP của tỉnh thỡ đến năm 2008 chỉ cũn 27,66%. Tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng tăng từ 20.26% năm 1997; 32,44% năm 2001 lờn 42,63% năm 2008; tỷ trọng dịch vụ tăng từ 27,87 % năm 1997 lờn 29,71% năm 2008. Sự thay đổi đú là phự hợp với xu hướng biến đổi cơ cấu kinh tế trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ (tỷ trọng của khu vực nụng nghiệp trong tổng sản phẩm của cả nước (GDP) năm 2008 là 21,99%; tỷ trọng cụng nghiệp và - xõy dựng là 39,91%; dịch vụ là 38,1%)
Sản xuất nụng nghiệp tăng trưởng liờn tục và phỏt triển toàn diện cả về nụng, lõm, ngư nghiệp, đặc biệt là cơ cấu nội bộ ngành cú bước chuyển dịch theo hướng tớch cực. Cơ cấu nụng nghiệp đó chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuụi, giảm tỷ trọng trồng trọt.
Trong trồng trọt, nhiều địa phương đó chuyển đổi cõy trồng cho phự hợp với địa cư, thổ nhưỡng “đất nào, cõy nấy”. Cơ cấu diện tớch, cơ cấu sản lượng, thay đổi theo hướng tăng dần. đặc biệt năm 2001 trở đi, nụng nghiệp đó được coi trọng ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và cụng nghệ mới vào quỏ trớnh sản xuất như: khõu làm đất, cải tạo giống cõy trồng, gieo cấy, thu hoạch, bảo quản và chế biến, gúp phần nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế, gắn với thị trường tiờu thụ sản phẩm. Sản xuất của cỏc hộ đó gắn chất lượng sản phẩm với hiệu quả kinh tế, giỏ trị thu được trờn 1 ha canh tỏc từ 33 triệu đồng (năm 2001) lờn 34,2 triệu đồng (năm 2002) và 35,2 triệu đồng (năm 2003) lờn 46,5 triệu đồng (năm 2007), tăng 6 triệu đồng so với năm 2006 và tăng 4,5 triệu đồng so với kế hoạch. Nhiều mụ hỡnh sản xuất đó đạt đến 100 triệu đồng/ha/năm.
Chăn nuụi phỏt triển khỏ và cú bước chuyển biến chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoỏ, trong đú đó chỳ trọng tăng giỏ trị của sản phẩm đỏp
ứng ngày càng cao nhu cầu tiờu dựng trong nước và xuất khẩu Đàn gia sỳc,
gia cầm tăng nhanh về số lượng, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu tiờu thụ của nhõn dõn trong vựng và tiếp tục tăng sản phẩm bỏn ra ngoài tỉnh và xuất khẩu. Gúp phần tăng thu nhập và giải quyết việc làm cho người lao động. Đi đụi với số lượng, chất lượng sản phẩm chăn nuụi cú nhiều tiến bộ , nhất là tăng tỷ lệ nạc trong thịt lợn, chương trỡnh “sind húa” đàn bũ; nuụi gia cầm siờu thịt, siờu trứng, cỏc con đặc sản….
Việc khai thỏc thế mạnh nuụi trồng thuỷ sản được cỏ địa phương chỳ trọng và giỳp nụng dõn đưa những loại cỏ mới vào sản xuất. Hộ nụng dõn chỳ ý đến phương thức nuụi thả cỏ thõm canh, tận dụng cỏc tầng mặt nước để lựa chọn giống cỏ nuụi cho phự hợp. Cỏc phong trào nuụi tụm giống, tụm thịt, cỏ bố, cỏ lồng, nuụi cỏc con đặc sản….phỏt triển.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp đó gúp phần khai thỏc tiềm năng về đất đai, lao động, tiền vốn của cỏc thành phần kinh tế nụng thụn, làm tăng hiệu quả sản xuất tăng sản phẩm xó hội. Trong quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi đó xuất hiện nhiều mụ hỡnh với hướng chuyển đổi đất sản xuất phự hợp với điều kiện đất đai sinh thỏi và nhu cầu thị trường của từng vựng.
Những kết quả đạt được trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn gúp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung của tỉnh, thực hiện một bước lớn trong kế hoạch xoỏ đúi giảm nghốo của tỉnh.
Cựng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn, cơ cấu lao động cũng cú những thay đổi nhất định. Cơ cấu lao động cú bước chuyển tớch cực, lao
động nụng nghiệp giảm từ 80,4% năm 2001 xuống cũn 70,9% năm 2005 và 50,7% năm 2008, lao động cụng nghiệp tăng từ 9,2% (năm 2001) lờn 20,3% (năm 2008) và dịch vụ tăng từ 10,4% (năm 2001) lờn 19,4% (năm 2008)
Cụng nghiệp, dịch vụ và cỏc ngành nghề ở nụng thụn bước đầu phỏt triển, kết cấu hạ tầng kinh tế- xó hội được quan tõm đầu tư xõy dựng, gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế của tỉnh phỏt triển.
Đõy là thành tựu nổi bật nhất của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn, quyết định đến năng suất, chất lượng và hiệu quả của nụng sản hàng hoỏ, đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng đa dạng cho xó hội, tăng khả năng cạnh tranh của cỏc nụng sản hàng hoỏ trờn thị trường trong nước và thế giới, đúng gúp một phần quan trọng vào tổng thu nhập của nền kinh tế trong những năm 1991-2000, nhất là trong những năm 2001-2008.
Một số ngành cụng nghiệp phục vụ cho phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn được tổ chức và sắp xếp lại sản xuất. Đặc biệt là lựu chọn cỏc sản phẩm ưu tiờn và cú lợi thế, cú nhu cầu của thị trường trong tỉnh, trong nước và thế giới để đầu tư về chiều sõu, đổi mới cụng nghệ, đạt chất lượng cao hơn, nờn năng lực của sản phẩm tăng khỏ. Năm 2000 so với năm 1995, cụng suất điện tăng gấp 1,5 lần, vừa phục vụ cho phỏt triển kinh tế –xó hội chung của tỉnh vừa phục vụ cho phỏt triển sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn núi riờng; phõn bún tăng gấp 3 lần.
Làng nghề truyền thống, tiểu thủ cụng nghiệp ở nhiều thụn được nhõn rộng và phỏt triển: Nổi bật là hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp dưới dạng làng nghề, đó tạo ra cơ hội tham gia cho nhiều lao động hơn là cụng nghiệp tập trung và tăng thu nhập cho người lao động. Thay đổi dần cơ cấu lao động nụng thụn theo hướng chuyển dần sang lao động dịch vụ, làng nghề, giải quyết thờm việc làm và dần dần làm thay đổi bộ mặt nụng thụn
Bộ mặt kinh tế- xó hội ở nụng thụn đó cú cú những chuyển đổi lớn. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất phỳc lợi xó hội được tăng cường, nõng cao năng lực phục vụ, nhất là giao thụng, thuỷ lợi, nước sạch và điện sinh hoạt vựng nụng thụn. Tớch luỹ vốn và khả năng huy động vốn trong nhõn dõn đó tăng lờn
nhanh, tạo đà thuận lợi cho bước phỏt triển kinh tế trong thời gian tới. Nụng thụn đó được chỳ trọng đầu tư tăng cường cơ sở hạ tầng. Cơ cấu kinh tế nụng thụn được chuyển dịch tớch cực, đỳng hướng, bước đầu mang tớnh động lực cho sự phỏt triển theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.
Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật mới về giống cõy con được đưa vào sản xuất đó thỳc đẩy cơ cấu giống và cơ cấu mựa vụ trong năm đó thay đổi hợp lý,
tăng nhanh năng suất, chất lượng cõy trồng vật nuụi và làm thay đổi quy mụ sản xuất một số sản phẩm trong ngành trồng trọt, chăn nuụi theo hướng hàng hoỏ tập trung phự hợp với nhu cầu cảu thị trường, tăng năng suất cõy trồng, vật nuụi, nõng cao hiệu quả sản xuất và khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trường. Tuy cũn nhiều hạn chế, nhưng nhỡn tổng thể, việc ứng dụng khoa học cụng nghệ trong nụng nghiệp đang đi đỳng hướng và cú sự đúng gúp to lớn vào phỏt triển nụng thụn ở Hưng Yờn.
Quan hệ sản xuất từng bước được đổi mới, phự hợp với yờu cầu phỏt triển của nền nụng nghiệp hàng hoỏ.
Nhờ đổi mới về quan hệ sản xuất, cỏc thành phần kinh tế trong nụng thụn đó khẳng định vị trớ, vai trũ của mỡnh đối với nền kinh tế –xó hội của tỉnh. Trong đú phỏt huy vai trũ đơn vị kinh tế tự chủ của hộ nụng dõn là một trong những nhõn tấ cơ bản, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về sản xuất lương thực, thực phẩm, đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng và cho xuất khẩu; cỏc hộ cụng nghiệp, tiểu, thủ cụng nghiệp, dịch vụ, cũng cú bước phỏt triển tớch cực, tạo ra nhiều hàng hoỏ đa dạng và trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn.
Cỏc cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch chuyển dịch nụng ngiệp được phỏt huy khỏ tốt tạo ra những động lực trong sản xuất. Quan hệ trong sản xuất nụng nghiệp được tăng cường, nhiều thành phần kinh tế cựng tham gia vào lĩnh vực
nụng, lõm nghiệp. Vai trũ HTX nụng nghiệp kiểu mới cựng cỏc loại hỡnh dịch vụ nụng thụn đó được phỏt huy, hỗ trợ cú hiệu quả cho người sản xuất.
2.3.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn
Tuy nhiờn sự chuyển dịch cơ cấu nụng thụn cũng bộc lộ nhiều khiếm khuyết, bất cập. Đú là:
- Tốc độ chuyển dịch cũn chậm. Về cơ bản cơ cấu kinh tế nụng thụn ở Hưng Yờn vẫn mang tớnh chất của nền kinh tế thuần nụng, nhiều ngành nghề phi nụng nghiệp núi chung vẫn chưa thoỏt khỏi tỡnh trạng “nghề phụ”. Chuyển biến kinh tế nụng nghiệp mới chỉ là bước đầu, quỏ trỡnh chuyển dịch chưa mạnh, chưa rộng khắp cỏc địa phương, mới chuyển đổi ở những vựng, những địa phương cú điều kiện và mang tớnh tự phỏt. Tỷ trọng trồng trọt vẫn cao, chăn nuụi chưa phỏt triển thành ngành sản xuất chớnh, dịch vụ nụng nghiệp hoạt động yếu. Chất lượng sản phẩm nụng nghiệp cũn hạn chế, cơ cấu cõy trồng, vật nuụi chưa được cải tiến nhiều đó, đang và sẽ đứng trước thỏch thức to lớn, nhất là khi tham gia vào "sõn chơi chung" WTO. Do vậy cơ cấu kinh tế toàn tỉnh thay đổi cũn chậm so với yờu cầu.
- Cơ cấu lao động chuyển dịch đỳng hướng nhưng chậm. Tỷ lệ lao động nụng nghiệp vẫn cũn ở mức cao, chiếm gần 50,3% lao động trong tỉnh, thời gian sử dụng trong năm của lao động nụng thụn chỉ là 80%, thời điểm nụng nhàn số lao động khụng cú việc làm chiếm từ 20-30% tổng số lao động. Khả năng thu hỳt lao động vào cỏc hoạt động phi nụng nghiệp hết sức hạn chế. Bỡnh quõn đất canh tỏc của hộ nụng nghiệp thấp và sẽ tiếp tục giảm nhanh trong thời gian tới do chuyển đất nụng nghiệp cho xõy dựng cụng nghiệp và cở hạ tầng khỏc. Vỡ vậy số lao động nụng nghiệp mất việc làm, giảm thu nhập sẽ tăng nhanh.
- Trong quỏ trỡnh chuyển dịch, cỏc địa phương đó chỳ ý đưa tiến bộ khoa học và cụng nghệ mới vào sản xuất nhưng cũn ở mức thấp, chưa tập trung đầu
tư tạo vựng sản xuất hàng hoỏ, cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch cũn thiếu tớnh khả thi chưa cao. Trong thực tế hiện nay, việc ứng dụng cụng nghệ cao vào sản xuất nụng nghiệp của Hưng Yờn cũn ở quy mụ nhỏ lẻ, mới dừng lại ở việc ứng dụng cụng nghệ cao trong một số mụ hỡnh, chưa tạo được những vựng sản xuất một số sản phẩm đặc trưng , cho giỏ trị kinh tế cao bằng kỹ thuật cao bằng kỹ thuật tiờn tiến, cụng nghệ cao. Thờm vào đú hỡnh thức tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học –kỹ thuật ở một số đơn vị cũn dàn trải chưa đỏp ứng nhu cầu của từng đối tượng nụng dõn, nhất là nụng dõn vựng sõu, vựng xa trung tõm. Đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật trong tỉnh chưa đỏp ứng đủ yờu cầu, mạng lưới khuyến nụng viờn, cộng tỏc viờn ở cơ sở chưa được quan tõm đỳng mức, nhất là chế độ chớnh sỏch, năng lực hạn cũn hạn chế, phương phỏp trỡnh bày thiếu tớnh thực nghiờm. Ngoài ra hoạt động phối hợp giữa cỏc ngành, đoàn thể để triển khai cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền, chuyển giao khoa học kỹ thuật hiệu quả chưa cao, nhất là triển khai cỏc dự ỏn xõy dựng mụ hỡnh điểm, một số dự ỏn, đề tài, mụ hỡnh khụng bền, hết thời triển khai, hết tiền hỗ trợ của nhà nước thỡ nụng dõn cũng quờn luụn đề tài, dự ỏn, cho dự đề tài và dự ỏn đú được đỏnh giỏ chất lượng và được hội đồng khoa học nghiệm thu với kết quả cao.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế thiếu nhiều cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, nhất là cỏc cơ sở bảo quản, chế biến nụng sản. Chưa cú nhà mỏy hiện đại để chế biến nụng sản mà chủ yếu được chế biến bằng phương phỏp thủ cụng. Cơ sở vật chất hệ thống giống cõy trồng - vật nuụi chưa được đầu tư đồng bộ. Hệ thống thuỷ lợi ở một số nơi cũn thiếu cụng trỡnh tưới và tiờu hoặc xõy dựng từ lõu đó xuống cấp, hiệu quả tưới tiờu thấp làm cho chi phớ sản xuất tăng lờn. Cơ sở hạ tầng thương mại như: hệ thống chợ, kho bói cũn thiếu và chưa đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển của một nền nụng nghiệp hàng hoỏ.
- Nhiều ngành nghề phi nụng nghiệp vẫn trong trạng thỏi phỏt triển bấp bờnh, sản xuất phõn tỏn, manh mỳn, trang bị kỹ thuật lạc hậu, năng suất và khả năng cạnh tranh thấp kộm. Việc phỏt triển cỏc hoạt động phi nụng nghiệp ở nụng thụn diễn ra một cỏch tự phỏt, kộm hiệu quả .
- ễ nhiễm mụi trường, nguồn nước trong khu vực làng nghề, khu vực chăn nuụi nhiều nơi rất nghiờm trọng, chưa cú giải phỏp khắc phục. Đó ảnh hưởng tới sức khoẻ và sinh hoạt của nhõn dõn. Tỷ lệ hộ nụng thụn dựng nước sạch cũn thấp.
Những hạn chế, yếu kộm trờn đang là những trở lực đối với việc phỏt triển kinh tế, cũng như quỏ trỡnh cchuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn Hưng Yờn những năm qua.
Nguyờn nhõn của những hạn chế trờn
- Do quỏ trỡnh sản xuất độc canh cõy lương thực, nay chuyển sang sản xuất đa dạng hàng hoỏ theo vựng chuyờn canh, hiểu biết kỹ thuật về cỏc loại cõy - con mới như bũ sữa, lợn nạc, nuụi cỏ...của người nụng dõn cũn ớt. Trỡnh độ tiếp thu kỹ thuật mới vào sản xuất của người nụng dõn của người nụng dõn cũn nhiều hạn chế. Thu nhập của người nụng dõn cũn thấp, tớch luỹ chưa nhiều nờn đầu tư cho sản xuất kinh doanh nụng nghiệp cũn hạn chế.
- Do hạn chế đất nụng nghiệp ở Hưng Yờn ớt, tớch tụ đất đai thể hiện chưa rừ, chủng loại cõy trồng nhiều, khối lượng từng loại nụng sản nhỏ, gõy khú khăn cho khõu tiờu thụ nờn giỏ trị nụng sản xuất khẩu đạt thấp và khú hỡnh thành cỏc cơ cấu chế biến nụng sản với quy mụ lớn.
- Đội ngũ cỏn bộ, nhất là cỏn bộ cơ sở cũn hạn chế về trỡnh độ, năng lực, tư duy chưa tiếp cận được kinh tế thị trường. Lực lượng cỏn bộ quản lý kỹ thuật nụng nghiệp từ tỉnh tới cơ sở rất mỏng. Nờn một số chủ trương, chớnh sỏch chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Nhà nước chậm được cụ thể hoỏ hoặc chưa đến được người nụng dõn và cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh nụng nghiệp.
- Nhiều nơi sự chỉ đạo điều hành của chớnh quyền địa phương, chưa tập trung, biện phỏp chưa cụ thể, cũn trụng chờ cấp trờn và sự hỗ trợ của Nhà nước, nếp suy nghĩ cũ ngại đổi mới sản xuất cũn tồn tại ở nhiều cỏn bộ và hộ nụng dõn nờn quỏ trỡnh vận dụng cũn lỳng tỳng, kết quả của chương trỡnh chuyển dịch chưa cao.
- Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nụng nghiệp cũn nhiều mặt hạn chế, hệ thống thuỷ nụng chưa hoàn thiện nờn cũn để tỡnh trạng ngập ỳng, hạn hỏn ở một số địa phương; Cơ sở chế biến cũn ớt nờn sản xuất chưa gắn với chế biến; hệ thống dịch vụ phục vụ nụng nghiệp tuy cú khỏ hơn song vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu sản xuất đặt ra.
CHƢƠNG 3
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ