Tiểu thủ cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh Hưng Yên (Trang 76 - 80)

Ở địa bàn nụng thụn Hưng Yờn được phỏt triển mạnh trờn nhiều khu vực, ngành kinh tế, thành phần kinh tế trong cơ chế thị trường bước dầu cú hiệu quả kinh tế, giải quyết việc làm và thu nhập ổn định cho một bộ phận khụng nhỏ nhõn dõn, gúp phần quan trọng nõng cao đời sống, phỏt triển kinh tế địa phương, tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng cho xó hội. Cỏc loại hỡnh cơ sở, doanh nghiệp cụng nghiệp nụng thụn tăng về số lượng và nõng cao về chất lượng, là hạt nhõn tổ chức sản xuất, tạo đà cho cỏc làng nghề duy trỡ, phỏt triển.

Từ năm 1997 đến năm 2003, làng nghề và ngành tiểu thủ cụng nghiệp tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn năm là 12,5%, từ năm 2006 đến năm 2008 tăng bỡnh quõn tăng gần 13%/năm.

Giỏ trị sản xuất của làng nghề chiếm tỷ trọng trờn 30% trong tổng giỏ trị sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp: năm 2001 đạt 204 tỷ đồng, năm 2002 đạt 230 tỷ đồng, năm 2003 đạt 278 tỷ đồng; năm 2007 giỏ trị sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp ước đạt 960 tỷ đồng. Sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp và ngành nghề nụng thụn tiếp tục phỏt triển, hiện toàn tỉnh cú 86 làng nghề, trong đú 14 làng nghề truyền thống và phỏt triển trờn 18.000 cơ sở sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp ở nụng thụn, trong đú sản xuất 15 nhúm mặt hàng chớnh, với nhiều loại sản phẩm đa dạng

gồm: (may mặc, giầy da, chế biến gỗ, cơ khớ, điện tử, điện dõn dụng, chế tỏc kim loại, chế biến nụng sản thực phẩm…). Sự phỏt triển của ngành tiểu thủ cụng nghiệp và ngành nghề nụng thụn đó gúp phần chuyển dịch lao động nụng nghiệp - nụng thụn và tạo việc làm cho trờn 45.000 lao động, doanh thu hằng năm từ TTCN chiếm 61% tổng doanh thu sản xuất của làng nghề; cú 71,5% số hộ sử dụng mỏy múc; 86,97% số hộ sử dụng điện để sản xuất.

Làng nghề, ngành nghề TTCN đúng vai trũ quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế, bảo đảm an sinh xó hội và cú khả năng phỏt triển, từng bước cải thiện đời sống nụng dõn nụng thụn, tạo cơ sở quan trọng cho quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế chung của tỉnh, cũng như cơ cấu kinh tế nụng nghiệp - nụng thụn theo hướng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ. Giỏ trị ngành nghề nụng thụn chiếm 16,51% giỏ trị cụng nghiệp địa phương.

Tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề truyền thống ở địa bàn nụng thụn phỏt triển tập trung trờn một số lĩnh vực là:

- Phỏt triển mạnh nghề mộc, nghề đỳc đồng, gốm sứ, mõy tre đan xuất khẩu, làng nghề làm cày bừa…với truyền thống lõu đời đó thu hỳt được nhiều lao độngvà tạo ra sản phẩm cho xó hội, như nghề đỳc đồng ở Cầu Nụm thuộc xó Đại Đồng, làng nghề cày bừa ở làng Võn Dương (Mỹ Hào) v.v…

- Nghề chế biến cỏc nụng sản thực phẩm cung cấp cỏc nhu cầu cho xó hội được phỏt triển sõu rộng đến cỏc tập thể, nhúm người và ở từng hộ gia đỡnh như xay xỏt gạo, thức ăn cho gia sỳc, làm bỏnh ăn, mỳ gạo v.v…Nghề làm long nhón cú ở nhiều nơi trong tỉnh và tập trung ở xó Hồng Nam thị xó Hưng Yờn, Hồng Nam cú 180 hộ sản xuất long nhón; làng nghề tương Bần cú khoảng 300 lao động làm nghề; làng nghề Nghĩa Trai là làng nghề trồng và chế biến dược liệu, mỗi năm cung cấp cho thị trường hơn 300 tấn dược liệu chế biến cỏc loại với doanh thu trờn 3 tỷ đồng.

- Nghề gia cụng cỏc loại cụng cụ cho nụng nghiệp ( mỏy tuốt lỳa, quạt lỳa, v.v…) và sửa chữa mỏy múc được phỏt triển sõu rộng ở cỏc địa bàn nụng thụn, đó phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất, vận chuyển của nhõn dõn.Tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề truyền thống ở địa bàn nụng thụn Hưng Yờn được tỉnh rất quan tõm chỉ đạo, cựng với việc tiếp tục mở rộng và phỏt triển làng nghề, Hưng Yờn sẽ cú nhiều cơ chế chớnh sỏch thuận lợi để khuyến khớch phỏt triển làng nghề, ngành nghề như: cụng nhận cỏc làng nghề cú đủ tiờu chuẩn; thành lập cỏc khu cụng nghiệp làng nghề để thu hỳt những tập thể, cỏc nhõn cú điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh…đồng thời, tỉnh cũn lập cỏc quỹ “khuyến cụng” để khuyến khớch phỏt triển phỏt triển cụng nghiệp, làng nghề.

Hiện nay với chớnh sỏch mở cửa, ưu đói đầu tư tự nhiờn dự ỏn sản xuất cụng nghiệp đó được triển khai hoạt động cú hiệu quả mở ra một số mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ tham gia xuất khẩu làm phong phỳ thờm chủng loại hàng xuất khẩu của tỉnh. Giỏ trị xuất khẩu hàng tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn

tỉnh được thể hiện qua bảng 2.6

Bảng 2.6: Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh Hưng Yờn giai đoạn 2001-2008

(Đơn vị: 1000 USD)

Năm 2003 2005 2007 2008

Giỏ trị xuất khẩu(1000USD) 407 939 2.650 3.557

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2007, 2008 tr.173

Túm lại, tiểu thủ cụng nghiệp trong những năm qua được khụi phục, phỏt triển, tạo thu nhập, tạo việc làm cho người lao động, gúp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn. Tuy nhiờn chất lượng sản phẩm được người tiờu dựng đỏnh giỏ cao, nhưng hỡnh thức, kiểu dỏng, mẫu mó sản phẩm chưa phong phỳ, phần lớn cỏc sản phẩm mới hướng đến thị trường nội địa, đối tượng khỏch hàng cú thu nhập trung bỡnh, doanh thu từ sản phẩm TTCN khỏ nhưng lợi nhuận lại

khụng nhiều. So với tỉnh lõn cận, 30% sản lượng hàng TTCN của tỉnh Hưng Yờn phục vụ xuất khẩu là một tỷ lệ cao nhưng con số này mới chỉ tập trung ở một số nhúm mặt hàng như: mõy tre đan, gốm nứa mỹ nghệ…Toàn tỉnh cú hàng chục doanh nghiệp TTCN với mức doanh thu hàng chục tỷ đồng/năm nhưng chủ yếu là hoạt động trung gian, sản xuất, thu gom sản phẩm theo đơn đặt hàng. Cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, làng nghề chưa quan tõm đến đầu tư nhiều cho việc nghiờn cứu thị trường, sỏng tạo ra những sản phẩm mới phự hợp nhu cầu người tiờu dựng; Một trong những khú khăn chung của cỏc cơ sở sản xuất TTCN là khả năng xỳc tiến thương mại, tham gia cỏc cuộc thương thảo, ký kết hợp đồng kinh tế với cỏc đối tỏc nước ngoài kộm. Chớnh vỡ vậy, số lượng doanh nghiệp, HTX và cỏc hợp đồng kinh tế xuất khẩu trực tiếp của doanh nghiệp trong tỉnh cũn rất ớt; khú khăn lớn nhất đối với sản phẩm TTCN hiện nay là khả năng sỏng tạo, ý thức trỏch nhiệm của người lao động trong mỗi sản phẩm chưa cao. Với cỏc làng nghề, chỉ cú 4,39% số hộ sản xuất TTCN cú lao động được đào tạo và cấp chứng chỉ trong cỏc nghề; mức độ chuyờn mụn húa trong sản xuất thấp; hầu hết cỏc hộ sản xuất khụng cú hệ thống kế toỏn chuẩn nờn khụng thể tỏch biệt được thu nhập và doanh thu; chưa tới 7% số hộ cú sản phẩm đăng ký bảo hộ nhón hiệu hàng húa. Tỡnh trạng ụ nhiễm ở làng nghề. Hậu quả là người dõn trong cỏc làng nghề phải đỏnh đổi quyền lợi được sống trong mụi trường trong lành với lợi ớch kinh tế trước mắt. Điển hỡnh như một số làng nghề của xó Lạc Đạo, Tõn Quang, thị trấn

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh Hưng Yên (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)