Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết, cây cối, phong cảnh mùa hu - TCVĐ: Thời tiết 4 mùa
- Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đợc thời tiết mùa thu không khí mát mẻ, cây cối phong cảnh xanh tơi đầy sức sống.
- Biết chơi hứng thú trò chơi "Thời tiết 4 mùa"
- Trẻ phân biệt đợc các mùa trong năm và cảm nhận đợc mùa thu. - Giáo dục trẻ ăn mặc đúng mùa
II. Chuẩn bị: Địa điểm phù hợp thuận lợi cho trẻ quan sát III. Cách tiến hành:
1. Họat động 1: Quan sát
- Cô cùng trẻ dạo quanh vờn trờng vừa đi vừa hát bài "vờn trờng mùa thu".
- Trẻ quan sát thời tiết mùa thu, cây cối, phong cảnh
+ Mùa này là mùa gì? + Vì sao con biết ?
+ Cây cối mùa thu nh thế nào?
- Trẻ hát
- Mùa thu
- Vì thời tiết mát mẻ, có nhiều lá vàng
+ Mùa thu có những ngày lễ hội gì? + Mùa thu có gì khác so với mùa hè? + Các cháu thấy cành cây nh thế nào?
+ Có gió nhẹ chúng ta cảm thấy nh thế nào? 2. Họat động 2: Trẻ chơi "Thời tiết 4 mùa" 3. Họat động 3: Chơi tự do
rơi
- Đung đa theo gió lá vàng rơi. - Chơi 4-5 lần Họat động chiều Môn Tạo hình: Vẽ cô giáo em (Mẫu) I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ cô giáo qua đờng nét và các chi tiết nh: Khuôn mặt, mắt, mũi, miệng, tóc...
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng xiên, khả năng bố cục bức tranh cân đối, hợp lý, phối hợp màu phù hợp.
- Giáo dục: trẻ biết ơn kính trọng cô giáo II. Chuẩn bị: - Tranh mẫu
- Bút sáp màu, vở tạo hình - Đàn ghi âm, bài hát "Cô giáo" NDTH: Âm nhạc “Cô giáo”
MTXQ: Trò chuyện về cô giáo Văn học: Thơ “Cô giáo em” III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: ổn định - giới thiệu - Cho trẻ hát bài "Cô giáo"
+ Bài hát nói về ai?
+ Cô thờng làm những công việc gì?
Để thể hiện lòng biết ơn cô, hôm nay cô muốn cả lớp mình vẽ bức tranh về chân dung của cô cả lớp mình đồng ý không?
2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu
- Trớc khi vẽ các con hãy quan sát cô thật kỹ và nói cho cô biết cô có những đặc điểm gì?
Cô còn có bức chân dung của cô do các anh chị lớp trớc vẽ tặng cô đấy.
- Cô cho trẻ quan sát và nêu nhận xét
- Trẻ múa hát - Cô giáo của em - Trẻ kể
- Trẻ quan sát trả lời - Tóc dài, khuôn mặt tròn, mũi thẳng, mắt đen, cô mặc áo hoa xanh...
Trẻ tự nhận xét: cô có mái tác dài màu đen, mũi thẳng, mặt tròn, môi đỏ, mắt tròn, cô mặc chiếc áo hoa trông dễ thơng... bức tranh vẽ cân đối giữa tờ giấy.
Cho trẻ nêu lên cách vẽ của mình về cô giáo.
3. Họat động 3: Trẻ thực hiện
- Cô theo dõi quan sát hớng dẫn, gợi ý cho trẻ còn lúng túng và cách bố cục tranh.
4. Họat động 4: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trng bày sản phẩm của trẻ
+ Ai có nhận xét gì vệ sản phẩm của mình của bạn?
- Bạn vẽ chân dung cô giáo nh thế nào? Bố cục tranh ra sao? và cách phối hợp màu nh thế nào?
- Cho trẻ lên tự giới thiệu sản phẩm của mình cô nhận xét: Tùy vào sản phẩm của trẻ để nhận xét và cô cảm ơn trẻ đã vẽ tặng cô những bức tranh đẹp.
* Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ "Cô giáo em"
-Trẻ nêu ý định của mình
- Trẻ vẽ cô giáo
- Trẻ trng bày sản phẩm của mình lên giá.
-3- 4 trẻ nêu ý thích của mình - Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình - Trẻ đọc thơ Nhận xét cuối ngày
- 93% trẻ hoạt động thể dục 1 cách tích cực và khéo léo thể hiện: Trẻ bò biết phối hợp chân nọ, tay kia nhịp nhàng và chui không chạm cổng. - 83-85% trẻ biết vẽ chân dung cô giáo trong đó có 1 số trẻ vẽ rất tốt nh: Kim Anh, Ngọc Dung, Lan Anh, Hữu Lộc, Tuấn Hùng, Bảo An.
---
Thứ 3/ 23/ 9:
Đón trẻ – Trò chuyện với trẻ về đồ chơi trong lớp.
- Lớp chúng mình là lớp gì?
- Trong lớp có mấy giá để đồ chơi? - Trên giá có những đồ chơi gì?
Hoạt động có chủ đích
Môn LQVT: