tô
- Cô hớng dẫn trẻ cách tô
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát giúp đỡ trẻ t thế ngồi, cách cầm bút, cách đa bút, theo nét... - Nhận xét bạn tô đúng đẹp
- Trẻ chơi
- Trẻ quan sát chú ý - Trẻ tô
Nhận xét cuối ngày
1. Những kết quả đạt đợc thông qua các hoạt động trong ngày:
- 92% trẻ biết về trờng mầm non và biét tên các cô bác, công vệc của từng ngời.
- 94% trẻ chơi hứng thú với trò chơi chữ cái o, ô,ơ 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có
---
Thứ 6/ 19/9
Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về các lớp học trong trờng
- Gồm những lớp nào?
- Cô giáo nào chủ nhiệm lớp đó?
Họat động có chủ đích
MônÂm nhạc:
Hát, vận động: Ngày vui của bé Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
Trò chơi: Ai nhanh nhất
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ hát bài "Ngày vui của bé" biết thể hiện niềm vui với tâm trạng hồ hởi đến trờng và kết hợp vận động theo nhịp phách. Đ- ợc nghe cô hát bài "Ngày đầu tiên đi học"gợi cho trẻ tình cảm yêu trờng, yêu lớp, niềm vui sớng đợc ở bên cô giáo trong những ngày đầu đến tr- ờng và chơi hứng thú với trò chơi.
- Kỹ năng: Trẻ hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách biết tiết tấu nhanh chậm của của bài hát "Ngày vui của bé".
Phát triển tai nghe
- Giáo dục: Trẻ đoàn kết với bạn bè, yêu thơng kính trọng cô giáo và thích đợc đến trờng mầm non.
II. Chuẩn bị:
- Đàn ghi âm các bài hát có trong đề tài
- Nhạc cụ, vòng thể dục, đài, băng, hoa để múa minh họa III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Dạy hát, vận động bài "Ngày
vui của bé"
Cho trẻ chơi trò chơi "Trời tối, trời sáng" + Sáng nay ai đa các con đến trờng?
+ Đến trờng các con cảm thấy nh thế nào?
Ngày vui của các con là ngày hội đến trờng đ- ợc ca múa, hát, hàng cây, hoa, bầy chim càng hòa thêm niềm vui đó. Đó là nội dung bài hát "Ngày vui của bé" Hoàng Văn Yến
- Cô cho cả lớp hát 1 lần
Bài hát còn đợc gõ đệm theo tiết tấu nhanh, chậm sẽ vui nhộn hơn đấy.
- Cô hát và gõ đệm 2 lần - Cho cả lớp hát, gõ đệm - Trẻ chơi trò chơi - Bố, mẹ, anh, chị - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Cả lớp hát - Trẻ quan sát chú ý - Cả lớp 2 lần (1 lần tiết tấu nhanh 1 lần thật chậm)
- Nhóm bạn nam gõ đệm theo tiết tấu nhanh - Nhóm bạn nữ gõ theo tiết tấu chậm
- Tổ hát và vận động xen kẽ - Vừa hát bài gì? vận động gì? - Bạn nào có cách vận động khác - Cho trẻ hát vẫy tay 1 lần
2. Họat động 2: Nghe hát "Ngày đầu tiên đihọc" học"
+ Ngày đầu tiên đi học các bạn nh thế nào? Có bạn thì khóc nhè đợc cô và mẹ dỗ dành bằng tình cảm âu yếm thiết tha, chúng mình cùng cảm nhận bài hát "Ngày đầu tên đi học" nhé.
- Cô hát lần 1 giao lu với trẻ
- Lần 2 múa theo băng nhạc cùng 1-2 trẻ - Lần 3: Cô đàn trẻ hởng ứng theo.
3. Họat động 3: Trò chơi "Ai nhanh nhất"
Cho trẻ chơi theo chỉ dẫn của cô
* Kết thúc: Trẻ hát và vận động bài "Ngày vui
của bé". - 2 Nhóm hát và vận động - Tổ - Trẻ trả lời - Trẻ tự nêu cách vận động - Cả lớp vận động theo sự sáng tạo của trẻ. - Trẻ trả lời theo cảm xúc của trẻ. - Trẻ nghe cô hát - Trẻ múa cùng cô - Trẻ hởng ứng cùng cô - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ hát * Hoạt động góc (Theo KHT)
Họat động ngoài trời
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát đồ chơi ngoài trời
- TCVĐ: Kéo co - Chơi tự do I. Yêu cầu:
- Trẻ quan sát và biết đợc một số đồ chơi ở ngoài trời và tác dụng của nó, biết chơi thành thạo trò chơi "kéo co"
- Luyện khả năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ khi chơi phải cẩn thận
II. Chuẩn bị:
III. Cách tién hành:
1. Họat động 1: Quan sát đồ chơi ngoài trời - Cô dẫn trẻ ra sân chơi quan sát các đồ chơi 1 lúc
+ Sân trờng có gì? có những đồ chời gì? + Những đồ chơi này để làm gì?
+ Khi chơi các con phải thế nào?
- Trẻ quan sát đồ chơi - Trẻ kể
=>Giáo dục trẻ ngồi ngay ngắn 2. Họat động 2: Chơi kéo co 3. Chơi tự do
- Chơi 3-4 lần