1. 3.Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
2.3.1. Đánh giá các nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty
2008 sản lƣợng bán ra: 8.191,8 Tấn 2009 sản lƣợng bán ra: 9.729,5 Tấn 2010 sản lƣợng bán ra: 11.899,64 tấn 2011 sản lƣợng bán ra: 13.906,3 tấn
Qua kết quả trên ta thấy Công ty luôn hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức các chỉ tiêu kinh tế cơ bản. Doanh thu của Công ty hàng năm đều tăng, tạo điều kiện gia tăng nguồn vốn tích lũy cũng nhƣ nguồn đầu tƣ mới. Từ đó hiệu quả KT – XH cũng đƣợc quan tâm hơn, đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu nộp NSNN và thu nhập bình quân của ngƣời lao động liên tục tăng. Tuy nhiên, tỷ suất LN/DT của Công ty còn thấp chƣa tƣơng xứng với quy mô và tiềm lực của Công ty. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty cần có những giải pháp thích hợp để nâng cao lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ PHÂN BÓN CỦA CÔNG TY CP THẦN NÔNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. CÔNG TY CP THẦN NÔNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY.
2.3.1. Đánh giá các nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Công ty Thần Nông. Công ty Thần Nông.
2.3.1.1.Công tác nghiên cứu thị trường.
Nghiên cứu thị trƣờng có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và tiêu thụ pân bón nói riêng. Đối với lĩnh vực tiêu thụ, thông qua nghiên cứu thị trƣờng doanh nghiệp sẽ xác định chủng loại, đặc tính của hàng hoá mà ngƣời tiêu dùng mong muốn, cũng nhƣ xác định đƣợc khả năng bán một loại mặt hàng hoặc một nhóm mặt hàng nào đó trên thị trƣờng xác định. Trên cơ sở đó có kế hoạch sản xuất phù hợp và nâng cao khả năng cung ứng để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Từ đó, góp phần thúc thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Nhƣ sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty CP Thần Nông Thanh Hóa đã trình bày ở trên cho thấy, Công ty không có phòng thị trƣờng, nói cách khác hoạt động nghiên cứu, khai thác thị trƣờng chƣa đƣợc chuyên môn hoá. Các công việc này đều do phòng kinh doanh
đảm nhận. Ngân sách của Công ty dành cho công tác này cũng hết sức khiêm tốn (chỉ chiếm từ 0,0025% đến 0,003% doanh thu). Cho thấy, Công ty không chú trọng đến hoạt động này một cách đúng mức.
Phƣơng pháp nghiên cứu thị trƣờng mà Công ty áp dụng là nghiên cứu "tại bàn" hay còn gọi là nghiên cứu văn phòng, theo đó các cán bộ làm công tác này sẽ nghiên cứu thu thập các thông tin qua các tài liệu nhƣ sách báo, tạp chí. thông tin thị trƣờng, niêm giám thống kê và các tài liệu có liên quan đến hoạt động kinh doanh phân bón. Phƣơng pháp này cho phép Công ty nhìn nhận đƣợc khái quát thị trƣờng. Đây là phƣơng pháp tƣơng đối dễ làm, nhanh chóng và ít tốn chi phí. Nhƣng đòi hỏi ngƣời nghiên cứu phải có chuyên môn, biết cách thu thập số liệu. Trong khi đó Công ty chƣa có cán bộ chuyên trách trong lĩnh vực này, hầu hết chỉ là kiêm nhiệm. Mặt khác, nơi đảm nhận Công việc này là Phòng KD phải kiêm nhiệm một lúc quá nhiều nhiệm vụ trong khi phòng này chỉ có 14 nhân viên và hầu hết số đó đều đƣợc đào tạo để thực hiện các nghiệp vụ bán hàng. Do đó, chuyên môn của cán bộ nghiên cứu thị trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Bên cạnh đó, phƣơng pháp này có hạn chế là dựa vào tài liệu đã đƣợc xuất bản nên thời gian đã qua có thể có độ trễ so với thực tế. Vì vậy, hiệu quả của việc nghiên cứu thị trƣờng là chƣa cao. Hầu hết chỉ đƣợc thực hiện mang tính hình thức mà chƣa đƣa ra đƣợc những phân tích, dự báo có hiệu quả đối với công tác tiêu thụ sản phẩm.
- Thị phần của Công ty trên thị trường kinh doanh phân bón tại địa bàn
TỉnhThanh Hoá.
Kinh doanh Nông Nghiệp nói chung và phân bón nói riêng là một ngành kinh tế có đặc thù rất riêng, sản phẩm của ngành liên quan trực tiếp đến đời sống và các mô hình trồng trọt của ngƣời dân. Do đó, Tỉnh và Thành phố luôn coi trọng công tác này và xác định đây là một lĩnh vực quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế của Tỉnh. Chính vì thế, với tƣ cách là một đơn vị đi đầu trong lĩnh vực này Công ty đã nhận đƣợc rất nhiều sự hỗ trợ từ phía các cấp, các ngành có liên quan. Đến nay, Công ty đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng trong việc chiếm lĩnh thị trƣờng trên địa bàn tỉnh nói chung và các khu vực nông thôn nói riêng. Thị phần của Công ty giai đoạn 2009 - 2011 đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2. 4: Thị phần của Công ty Thàn Nông trên địa bàn Tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2009-2011.
Tên đơn vị Doanh thu (triệu đồng) Thị phần (%)
2009 2010 2011 2009 2010 2011 Công ty Thần Nông 86.592 146.378 163.366 84,7 82,9 87,5 Doanh tu từ hoạt động tiêu thụ phân bón 102.231 176.578 186.952 100 100 100
(Nguồn: Tài liệu của công ty CP Thần Nông )
Qua số liệu trên cho thấy: Trong 3 năm (2009-2011) doanh thu của Công ty đều chiếm trên 80% doanh thu tiêu thụ phân bón trên địa bàn Tỉnh. Tỷ phần thị trƣờng tiêu thụ của Công ty trong năm 2010 giảm so với năm 2009 là 1,8%, tuy nhiên xét về doanh thu tiêu thụ thì năm 2010 lại tăng so với năm 2009 là 59.786 triệu đồng. Đến năm 2011 tỷ phần thị trƣờng tăng so với năm 2010 là 4,6%, đồng thời doanh thu cũng tăng với giá trị là 16.988 triệu đồng. Từ kết quả trên có thể khẳng định vị thế của Công ty trên thị trƣờng kinh doanh phân bón của tỉnh là rất đáng kể, tuy nhiên Công ty phải không ngừng cải thiện nó vì môi trƣờng cạnh tranh luôn khốc liệt và biến đổi không ngừng. Tuy nhiên, vị thế của Công ty trên thị trƣờng một phần nào đó cũng tác động đến những nỗ lực trong việc tiêu thụ sản phẩm.
- Đặc điểm thị trường và khách hàng của Công ty.
Thị trƣờng tiêu thụ của Công ty có đặc thù là nông dân của một tỉnh có dân số đông, mật độ dân số khá lớn và không ngừng tăng lên, dẫn đến sức ép lớn về nhu cầu phân bón. Hơn nữa nhu cầu này lại rất phong phú, do có rất nhiều loại cây trồng.
Tuy nhiên, thị trƣờng phân bón tỉnh ta nói chung và thị trƣờng phân bón nói riêng còn phát triển tự phát thiếu lành mạnh. Tình trạng đầu cơ phân bón, kích cầu ảo để nâng giá phân bón làm cho thị trƣờng diễn biến thất thƣờng, gây ra nhiều khó khăn cho hoạt động tiêu thụ phân bón của Công ty.
Đối tƣợng khách hàng chủ yếu của Công ty là ngƣờiónong dân. Có đặc điểm là số ngƣời tiêu dùng đông, phân bố rộng khắp. Loại khách hàng này thƣờng tiêu dùng với số lƣợng nhỏ nhƣng chủng loại mặt hàng phong phú. Cầu hầu nhƣ không co giãn đối với giá, vấn đề đầu tiên và quan trọng nhất là chất lƣợng sản phẩm, sau đó là những tiện ích mà các công dụng có liên quan đến phân bón mang lại. Bên cạnh đó có rất nhiều loại phân giả, phân kém chất lƣợng và những bất cập mà nó mang lại, cũng gây ra nhiều khó khăn cho việc tiêu thụ phân bón.