Phân theo ngành

Một phần của tài liệu triển vọng và thách thức của việt nam trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các quốc gia trong khối asean (Trang 32)

Bảng 2.1: FDI của ASEAN vào Việt Nam theo phân ngành

TT Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu tƣ

( tỷ US )

1 KD bất động sản 82 19.501

2 CN chế biến chế tạo 907 19.459

3 Xây dựng 162 2.995

4 Dịch vụ lƣu trú và ăn uống 57 2.279

5 Các ngành khác 1098 9.398

Tổng 2306 53.634

Nguồn: Cục đầu tƣ nƣớc ngoài

Đến nay, ASEAN đã đầu tƣ vào 18 trên tổng số 21 ngành kinh tế theo hệ thống phân ngành của Việt Nam. Các dự án đầu đƣợc chia làm 5 l nh vực, bao gồm kinh doanh bất động sản, công nghiệp chế biến chế tạo, xây dựng, dịch vụ lƣu trú và ăn uống và các ngành khác. Trong đó l nh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ nhất với 82 dự án, tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt 19,5 tỷ USD (chiếm 3,5% tổng số dự án và chiếm 36,3% tổng vốn đầu tƣ); tiếp theo là l nh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 907 dự án và tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt 19,45 tỷ USD (chiếm 39,3% tổng số dự án và 36,2% tổng vốn đầu tƣ). L nh vực xây dựng có 162 dự án với số vốn đầu tƣ đăng ký là 2,99 tỷ USD (chiếm 7% tổng số dự án và 5,59% tổng vốn đầu tƣ). Còn lại là các l nh vực khác với 1098 dự án và tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt 9.4 tỷ USD.

Hình 2.1: Cơ cấu FDI của ASEAN theo phân ngành

Nguồn: Tính toán theo số liệu của Cục đầu tƣ nƣớc ngoài

Trong 5 l nh vực ASEAN đầu tƣ vào Việt Nam, 2 l nh vực là kinh doanh bất động sản và công nghiệp chế biến chế tạo đƣợc quan tâm hơn cả, số vốn đầu tƣ đăng ký của 2 l nh vực trên đều xấp x 36%. Việc một số hoạt động chế tạo có xu hƣớng dịch chuyển sang từ một số nền kinh tế phát triển (nhƣ Trung Quốc và Malaixia) sang các nền kinh tế kém phát triển hơn đã tạo ra nhiều cơ hội cho các quốc gia trong khu vực trong đó có Việt Nam. Việt Nam đang trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi đầu tƣ FDI vào l nh vực này khi càng ngày càng thu hút nhiều hơn các dự án đầu tƣ với số vốn hàng tỷ đô la. V dụ nhƣ Tập đoàn Samsung Elextronics đã chọn Việt Nam là cứ điểm sản xuất điện thoại di động lớn nhất toàn cầu của Tập đoàn, tổng sản lƣợng sản xuất ở Việt Nam chiếm tới 60% số lƣợng điện thoại di động mà Samsung bán ra trên toàn thế giới. Tổng vốn đầu tƣ Samsung đầu tƣ cho nhà máy sản xuất đóng tại Thái Nguyên là 2 tỷ USD. Hai hãng di động cũng đóng nhà máy ở Việt Nam nhƣng với quy mô nhỏ hơn là LG và Nokia, với tổng vốn đầu tƣ đạt 5,7 tỷ USD. Việt Nam cũng đã có tên trên bản đồ ngành công nghiệp hàng không thế giới khi các hãng hàng không lớn nhƣ oeing và Airbus chọn nơi đây để sản xuất linh kiện máy bay. Bên cạnh đó nhiều dự án FDI thuộc l nh vực công nghiệp chế tạo cũng đi vào hoạt động. Chẳng hạn, nhà máy sản xuất các loại khung cửa, cửa sổ ... của Lixil (Nhật Bản), vốn đầu tƣ 441 triệu USD; nhà máy sản xuất bình nƣớc nóng của Ariston (Italia) ở Bắc Ninh, vốn đầu tƣ 18 triệu

KD bất động sản 36.4% CN chế biến chế tạo 36.3% Xây dựng 5.59% Dịch vụ lƣu trú và ăn uống 4.25% Các ngành khác 17.52%

USD và nhiều nhà máy mới: nhà máy Miki Industry Việt Nam, 7,5 triệu USD; Toyota Tshuno, 6.6 triệu USD; Idemitsu, 32 triệu USD....

Năm 2013, nguồn vốn FDI vào bất động sản d đạt 900 triệu USD, nhƣng không có dự án lớn nào, ngoài Dự án Xây dựng nhà xã hội ở Hải Phòng có tổng vốn đầu tƣ 50 triệu USD của Công ty Pruksa (Thái Lan). Có thể nói, năm 2013 là năm vắng bóng những dự án khủng vào bất động sản. Đáng kể nhất, trong giai đoạn 2009-2013 là Dự án Khu đô thị vƣờn Tokyu ình Dƣơng của Tập đoàn Tokyu (Nhật Bản) liên doanh với Becamex, với tổng vốn đầu tƣ 1,2 tỷ USD đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ năm 2012. Số còn lại ch là những dự án trung bình và vốn tăng thêm của các dự án hiện hữu. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia bất động sản và nhà đầu tƣ kỳ vọng FDI vào bất động sản sẽ tăng vào năm 2014 khi nền kinh tế dần phục hồi.

1.1.2 Phân theo hình thức đầu tư

Bảng 2.2: FDI của ASEAN vào Việt Nam theo hình thức đầu tƣ

TT Hình thức đầu tƣ Số dự án Tổng vốn đầu tƣ (triệu US ) 1 100% vốn nƣớc ngoài 1689 34950 2 Liên doanh 556 17268 3 Công ty cổ phần 34 883 4 Hợp đồng hợp tác KD 26 495 5 Hợp đồng OT, T, TO 1 35 Tổng cộng 2306 53634

Nguồn: Cục đầu tƣ nƣớc ngoài

Các nhà đầu tƣ ASEAN đầu tƣ chủ yếu vào hai hình thức chính là hình thức 100% vốn nƣớc ngoài và hình thức liên doanh. Trong đó hình thức 100% vốn nƣớc ngoài thu hút đƣợc nhiều dự án nhất với 1.689 dự án, vốn đăng ký đạt 34,95 tỷ USD (chiếm 73,2% tổng số dự án và 65% tổng vốn đầu tƣ); hình thức liên doanh có 556 dự án, số vốn đăng ký là 17,26 tỷ USD (chiếm 24% tổng số dự án và 32% tổng vốn đầu tƣ). Còn lại là ba hình thức công ty cổ phần; hợp đồng hợp tác kinh doanh và hợp đồng BOT, BT, BTO.

Hình thức đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài và liên doanh là hai hình thức đƣợc sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất trong đầu tƣ quốc tế. Các hình thức trên rất phù

hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Khi quy mô vốn còn nhỏ, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia, kèm theo đó trình độ công nghệ sản xuất còn lạc hậu, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nƣớc còn chƣa cao và hệ thống pháp luật về đầu tƣ chƣa đủ chặt chẽ FDI theo các hình thức trên vào Việt Nam sẽ làm tăng vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội, cung ứng dịch vụ, góp phần chuyển giao công nghệ, triển khai nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tƣ; bên cạnh đó làm giảm rủi ro cho các nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, nếu các doanh nghiệp trong nƣớc không kịp thời thích ứng và phát triển có thể sẽ bị các doanh nghiệp nƣớc ngoài lất át, chiếm l nh thị trƣờng.

1.1.3 Phân theo địa phương

Các nhà đầu tƣ khu vực ASEAN đã đầu tƣ vào 54/63 t nh thành của Việt Nam, trong đó đứng đầu là thành phố Hồ Chí Minh với 989 dự án với số vốn đầu tƣ đăng ký 12,77 tỷ USD (chiếm 42,8% tổng số dự án và 23,8% tổng vốn đầu tƣ). Đứng thứ 2 là thủ đô Hà Nội với 371 dự án, tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt 8,18 tỷ USD (chiếm 16% tổng số dự án và chiếm 15,25% vốn đăng ký). T nh Bà Rịa – Vũng Tàu đứng thứ 3 có 65 dự án với số vốn đầu tƣ đăng ký 6,13 tỷ USD (chiếm 2,8% tổng số dự án và 11,4% tổng vốn đầu tƣ). Còn lại là các địa phƣơng khác.

Hình 2.2: Các tỉnh, thành phố thu hút nhiều nhất FDI của ASEAN

Nguồn: tính toán theo số liệu của Cục đầu tƣ nƣớc ngoài

Cũng nhƣ hầu hết các nƣớc đầu tƣ vào Việt Nam, FDI từ các quốc gia ASEAN thƣờng tập trung vào các địa phƣơng có hạ tầng cơ sở tốt, nằm ở vị trí

0 2,000,000,000 4,000,000,000 6,000,000,000 8,000,000,000 10,000,000,000 12,000,000,000 14,000,000,000 Tổng vốn đầu tƣ (US )

thuận lợi về hành chính và kinh tế, các nƣớc ASEAN cũng không phải là một ngoại lệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Singapore là nƣớc có mặt ở nhiều địa phƣơng nhất (29 địa phƣơng) với quy mô vốn không đồng đều

+ Hà Nội đặc biệt tập trung 35 dự án với 2,8 tỷ USD vốn đầu tƣ, quy mô 80 triệu USD/dự án.

+ Thành phố Hồ Chí Minh 94 dự án 1,6 tỷ USD, quy mô trung bình là 16 triệu USD, bằng 1.5 Hà Nội.

+ Các t nh khác nhƣ Lâm Đồng, ình Dƣơng, Hà Tây, Hải Dƣơng, à Rịa- Vũng Tàu có vốn đầu tƣ khoảng 0,208 đến 1,1 tỷ USD ( ình Dƣơng thu hút 725 triệu USD nhƣng có tới 51 dự án, Hải Dƣơng 272 triệu USD ch với 2 dự án). Số dự án và vốn đầu tƣ nằm rải rác trên các địa phƣơng còn lại.

Các dự án của Thái Lan đầu tƣ trên 21 t nh, thành phố nhƣng có đến 58% số dự án tập trung tại ba địa phƣơng lớn, có quy mô tổng vốn đầu tƣ và vốn đầu tƣ t nh trung bình cho một dự án thấp hơn so với Singapore. Cụ thể:

+ Hà Nội có 12 dự án với tổng số 90 dự án chiếm 13,3%, vốn đầu tƣ là 435,23 triệu USD so với hơn 1,3 tỷ USD bằng 34,28%

+ Đồng Nai có 15 dự án bằng 16,6% tổng số dự án với số vốn đầu tƣ 243,14 triệu USD, chiếm 16,4 % tổng vốn.

+ Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nhất là 27 dự án bằng 30% tổng số dự án trên cả nƣớc nhƣng tổng vốn đầu tƣ ch có 154,04 triệu USD, chiếm khoảng 11% tổng vốn đầu tƣ.

Đầu tƣ trên của Malayxia tập trung nhiều nhất ở Đồng Nai 716 triệu USD, thành phố Hồ Chí Minh 272 triệu USD, Hà Nội 181 triệu USD. Các dự án đầu tƣ vào v ng sâu, v ng xa, v ng khó khăn đã xuất hiện và đang có tiến triển khả quan.

Để thực hiện đƣợc mục tiêu hƣớng tới một xã hội phát triển đồng đều, Việt Nam cần chú trọng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào cả những địa bàn không phải là trọng điểm. Do mức độ phát triển không cao, lợi thế của những vùng này là lao động nhiều, rẻ, kỹ năng vừa phải; là vùng nguyên liệu tự nhiên đồng thời là thị trƣờng tiềm năng.

Nhƣ các phần trên đã phân t ch, đặc trƣng của vốn ASEAN là quy mô vừa; có tiềm năng trong l nh vực công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, xây dựng với

công nghệ vừa phải, phát triển nông - lâm - ngƣ nghiệp… Ta nhận thấy vốn ASEAN rất thích hợp trong việc tạo nên hiệu ứng chảy tràn từ các trọng điểm phát triển sang các vùng, ngành khác. Vấn đề là Nhà nƣớc cần có những chính sách, biện pháp tạo những điều kiện hấp dẫn có lợi để họ sẵn sàng đầu tƣ.

1.1.4 Phân theo đối tác

Bảng 2.3:FDI của ASEAN vào Việt Nam theo đối tác

TT Địa phƣơng Số dự án Tổng vốn đầu tƣ

(triệu US ) 1 Singapore 1243 29883 2 Malaysia 454 11544 3 Thái Lan 340 6595 4 Brunei 144 4882 5 Indonesia 38 320 6 Philippines 66 285 7 Lào 8 66 8 Campuchia 13 54 Tổng cộng 2306 53634

Nguồn: Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài

Hiện tại có 8 quốc gia ASEAN đầu tƣ vào Việt Nam, t nh đến ngày

31/12/2013 các quốc gia ASEAN có tổng cộng 2306 dự án đầu tƣ còn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ đăng k là 53634 triệu USD.

Dẫn đầu trong khu vực ASEAN đầu tƣ vào Việt Nam là Singapore có 1243 dự án, tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt 29,88 tỷ USD;chiếm 53,9% tổng số dự án và 55,7% tổng vốn đầu tƣ đăng ký của các quốc gia ASEAN tại Việt Nam. Quy mô trung bình một dự án đạt khoảng 24,04 triệu USD cao hơn so với trung bình một dự án đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam (là 14.66 triệu USD/dự án).

Đứng thứ hai là Malaysia với 454 dự án, tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt 11,54 tỷ USD; chiếm 19,6% tổng số dự án và 21,5% tổng vốn đầu tƣ đăng ký. Quy mô vốn một dự án đạt 25,43 triệu USD. Các nhà đầu tƣ Malaisia rất nghiêm túc trong triển khai dự án, thể hiện ở lƣợng vốn giải ngân rất cao, tỷ lệ dự án giải thể thấp (tỷ lệ dự án giải thể trƣớc thời hạn khoảng 12%). Lƣợng vốn đầu tƣ chủ yếu hƣớng vào

công nghiệp và kinh doanh bất động sản rất phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế của nƣớc ta.

Đứng thứ ba là Thái Lan với 340 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt 6,59 tỷ USD, chiếm 14,7% tổng số dự án và 12,3% tổng vốn đầu tƣ đăng ký. Dự án của Thái Lan có quy mô vốn đầu tƣ đạt 19.4 triệu USD/dự án.

Còn lại theo thứ tự lần lƣợt là các nƣớc Brunei, Indonesia, Philippines, Lào và Campuchia với quy mô đầu tƣ nhỏ, chủ yếu dƣới 10 triệu USD/dự án

1.1.5Đánh giá chung

Đặc điểm nguồn vốn đầu tƣ FDI của các quốc gia ASEAN vào Việt Nam nhƣ sau: nguồn vốn đầu tƣ FDI của các nƣớc ASEAN là một bộ phận của nguồn vốn đầu tƣ FDI trên thế giới đầu tƣ vào Việt Nam nhƣng do đặc điểm riêng của từng nƣớc ASEAN cũng nhƣ khu vực, nên đầu tƣ FDI của các nƣớc ASEAN có những đặc điểm riêng so với các nƣớc trên thế giới.

a. Đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam chủ yếu là các ngành công

nghệ không cao, chủ yếu nhằm tranh thủ lợi thế về lao động

Trong những năm gần đây đầu tƣ từ ASEAN vào nƣớc ta tập trung vào một số ngành xây dựng, khách sạn, du lịch hay công nghệ thực phẩm …, điều này phù hợp với đặc điểm của các nhà đầu tƣ đến từ ASEAN bởi thực chất, ngoại trừ Singapore là tƣơng đối phát triển các nƣớc còn lại đều đang ở giai đoạn đầu của tiến trình công nghiệp hoá. Thêm nữa, tất cả các nƣớc ASEAN đều có chung lợi thế so sánh với Việt Nam, do đó lao động nhiều và rẻ nên phát triển những ngành công nghệ vừa phải, tận dụng nguồn lao động là phù hợp. Cũng nhƣ các nƣớc đang phát triển khác, Việt Nam đang dành rất nhiều ƣu đãi cho các nhà đầu tƣ vào phát triển cơ sở hạ tầng và đầu tƣ cho sản xuất hàng xuất khẩu. Vì vậy, đầu tƣ vào xây dựng, công nghiệp nhẹ hiện nay đối với các nhà đầu tƣ là an toàn và hiệu quả nhất.

b. Quy mô dự án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quy mô dự án đầu tƣ đến từ các nƣớc ASEAN còn nhỏ, điều này bắt nguồn từ hai nguyên nhân chính là tiềm năng của các nhà đầu tƣ ch hạn chế ở mức đó và do đặc thù của l nh vực đầu tƣ không cần nhiều vốn. Nhƣng gần đây đã xuất hiện các dự án lớn của các tập đoàn đa quốc gia từ các nƣớc ASEAN.

c. Các nước ASEAN vừa là nước đi đầu tư vừa là đối thủ cạnh tranh của

Cũng tuân theo xu thế của thế giới các nƣớc ASEAN đều có nhu cầu đầu tƣ ra nƣớc ngoài nhƣng có lẽ Việt Nam là đối tác đầu tƣ đặc biệt hơn các nƣớc khác không ch bởi sự tƣơng đồng về lịch sử, văn hoá, truyền thống mà trên hết, Việt Nam là thành viên của ASEAN. Nhằm thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế và thoát ra khỏi những ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, các nƣớc đều nhất chí về vai trò của sự hợp tác phát triển, đặc biệt là hợp tác thƣơng mại và đầu tƣ nhất là xu thế khu v ực hoá của nền kinh tế thế giới hiện nay. So với một số nƣớc nhƣ Singapore, Malaysia hay Thái Lan, Việt Nam vẫn là nƣớc kém phát triển hơn, phù hợp để các nhà đầu tƣ ASEAN chuyển giao những công nghệ đã cũ, những ngành không còn phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế (những ngành sử dụng nhiều lao động, cộng nghệ thấp, tỷ suất lợi nhuận không cao…)

Đảo ngƣợc lại, chính bản thân các nƣớc ASEAN cũng rất cần vốn đầu tƣ, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng, FDI trở thành nguồn quan trọng nhất cho phục hồi nền kinh tế. Kinh nghiệm của các nƣớc đi trƣớc cho thấy FDI có vai trò rất tích cực đối với giai đoạn đầu của phát triển kinh tế. Vì vậy, vấn đề thu hút vốn có ý ngh a nhƣ nhau đối với các nƣớc đang phát triển. Theo phân tích của các chuyên gia thì vốn FDI trong những năm tới có xu hƣớng đổ vào các nƣớc Mỹ La tinh, một số nƣớc Châu Á tƣơng đối phát triển. Trong khu vực nổi lên Malaysia và Singapore là

Một phần của tài liệu triển vọng và thách thức của việt nam trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các quốc gia trong khối asean (Trang 32)