1.1.1 Định hướng chung
1.1.1.1 Chuyển dần sang coi trọng cơ cấu và chất lương FDI
Cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới, Việt Nam đã trải qua thời kì vừa coi trọng số lƣợng vừa coi trọng chất lƣợng FDI. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay và sắp tới, ch nh sách FDI của Việt Nam cần chuyển sang coi trọng cơ cấu và chất lƣợng:
- Việc thu hút FDI theo hƣớng dàn trải, thiên về số lƣợng một mặt ch thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ nhỏ lẻ, không thu hút đƣợc các đối tác thực sự tiềm năng hoặc ch thu hút đƣợc các đầu tƣ không nằm trong cơ cấu đầu tƣ chủ yếu của các đối tác tiềm năng; mặt khác làm giảm hiệu quả, có thể dẫn đến đẩy các bất ổn xã hội lên cao; làm trầm trọng thêm tình trạng quá tải về cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, bao gồm: cơ sở hạ tầng cứng và nguồn nhân lực , cũng nhƣ năng lực quản lý của các cơ quan quản lý Nhà Nƣớc dẫn đến hiệu quả đầu tƣ của các nền kinh tế giảm xuống.
- Tỷ lệ đầu tƣ/GDP của Việt Nam thuộc loại cao so với các nƣớc trong khu vực, do đó, vấn đề đặt ra là sử dụng vốn đầu tƣ hiệu quả, hạn chế các tác động tiêu cực, thay vì huy động thật nhiều vốn đầu tƣ.
1.1.1.2 Thu hút FDI có hàm lượng cac on thấp low-cac on FDI – LCF hoặc Green FDI)
Những tác động tiêu cực của biến đổi kh hậu đã đƣợc cảnh báo nhƣ một “ giới hạn” đối với tăng trƣởng bền vững của Việt Nam. Đồng thời để tránh trở thành những nƣớc có mức nhập khẩu ô nhiễm cao và hƣớng tới phát triển bền vững, Việt Nam có ch nh sách thu hút dự án FDI hàm lƣợng cacbon thấp. Việc ƣu đãi cho các doanh nghiệp FDI phát thải hàm lƣợng cacbon thấp có vai trò quan trọn trong viêc mở đƣờng cho việc thu hút đƣợc các nguồn vốn đầu tƣ bền vững hơn từ trọng tâm đầu tƣ ra nƣớc ngoài của các đối tác tiềm năng trong thời gian tới.
1.1.1.3 Thu hút FDI công nghệ cao
Việc thu hút FDI công nghệ cao ch nh là định hƣớng quan trọng nhằm hƣớng đến các đối tác tiềm năng. Công nghệ hiện đại nhằm đòi hỏi các nhà đầu tƣ phải nhập khẩu máy móc, trang thiết bị tiên tiến, ph hợp với từng loại dự án.
Xem xét việc hình thành một số trung tâm R&D tại các v ng kinh tế trọng điểm với sự đóng góp và tham gia của các công ty đa quốc gia có mặt tại Việt Nam. Các trung tâ này có nhiệm vụ truyền bá kiến thức mới cho các doanh nghiệp trong nƣớc với sự tham gia chuyển giao kiến thức của khu vực FDI. Xây dựng các trung tâm này thành nơi giao lƣu, trao đổi về tiến bộ công nghệ gắn với đào tạo cán bộ công nghệ cho khu vực doanh nghiệp; phục vụ cho việc đẩy mạnh chuyển giao công nghệ và ứng dụng khao học công nghệ từ các dự án FDI ở một số ngành có lợi thế cạnh tranh.
1.1.1.4 Thu hút FDI nhằm phát triển nguông nhân lực chất lượng cao- lao động có k năng
Việc chuyển nhanh từ lợi thế chủ yếu lao động phổ thông; tiền lƣơng thấp sang lao động có kỹ năng sẽ đạt đƣợc đồng thời hai mục tiêu:
- Ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông dành ƣu tiên cho doanh nghiệp trong nƣớc, nhất là l nh vực dịch vụ đòi hỏi t vốn, nhƣng giải quyết đƣợc nhiều lao động.
- Mức lƣơng tối thiểu đối với lao động có đào tạo chuyên môn có thể sử dụng nhƣ một công cụ quan trọng trong việc hạn chế các doanh nghiệp FDI thâm dụng lao động và sử dụng công nghệ thấp vào Việt Nam.
1.1.1.5 Thu hút FDI nhằm tăng cường li n kết với doanh nghiệp trong nước, kết nối chu i giá trị nâng cao chất lượng trong chu i giá trị
Hiện nay, năng lực của khu vực doanh nghiệp trong nƣớc còn hạn chế. Do đó, khu vực FDI phải tạo ra sự lan tỏa lớn đến khu vực trong nƣớc trong quá trình sản xuất, phân phối. Đồng thời khu vực FDI sẽ có vai trò trung gian trong việc liên két giữa các doanh nghiệp trong nƣớc và các công ty đa quốc gia.
1.1.2 Định hướng ng nh
Theo chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm giai đoạn 2011-2020, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc là tập trung thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài có công nghệ
hiện đại, thân thiện với môi trƣờng, tăng cƣờng sự liên kết của các doanh nghiệp trong nƣớc.
1.1.2.1 Đối với ngành công nghiệp
Tập trung phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp năng lƣợng, khai khoáng, luyện kim, hóa chất, công nghiệp quốc phòng. Ƣu tiên phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm có khả năng tham gia mạng lƣới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu thuộc ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp cơ kh , công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông, công nghiệp dƣợc… Phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ. Chú trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, năng lƣợng sạch, năng lƣợng tái tạo và vật liệu mới đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lƣợng, nguyên liệu.
Từng bƣớc phát triển công nghiệp sinh học và công nghiệp môi trƣờng. Tiếp tục ph hợp các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động. Phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp và đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm tạo thành các tổ hợp công nghiệp có quy mô quy mô lớn và hiệu quả cao; hoàn thành việc xây dựng các khu công nghệ cao và triển khai xây dựng một số khu nghiên cứu cải tiến k thuật và đổi mới công nghệ. Phát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Nâng cao năng lực công nghiệp xây lắp đáp ứng yêu cầu xây dựng trong nƣớc và có khả năng cạnh tranh trong đấu thầu quốc tế. Phát triển mạnh công nghiệp vật liệu xây dựng, nhất là vật liệu chất lƣợng cao, áp dụng công nghệ mới.
1.1.2.2 Đối với ngành nông nghiệp
Phát triển hệ thống kho chứa nông sản, góp phần điều tiết cung cầu. Phát triển các hình thức bảo hiểm ph hợp trong nông nghiệp. Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại trong sản xuất, chế biến, bảo quản; ƣu tiên ứng dụng công nghệ sinh học để tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi và quy trình sản xuất đạt năng suất, chất lƣợng và hiều quả cao, tăng nhanh giá trị gia tăng trên một đơn vị đất canh tác. Hỗ trợ phát triển các khu nông nghiệp công nghệ cao.
1.1.2.3 Đối với ngành lâm nghiệp
Khuyến kh ch đầu tƣ trồng rừng sản xuất; gắn trồng rừng nguyên liệu với công nghiệp chế biến ngay từ trong quy hoạch và dự án đầu tƣ; lấy nguồn thu từ rừng để phát triển rừng và làm giàu từ rừng.
1.1.2.4 Đối với thủy sản
Phát triển nuôi trông thủy sản theo quy hoạch, tập trung vào những sản phẩm có thế mạnh, có giá trị cao; xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng v ng nuôi; đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất và chế biến, nâng cao năng suất, chất lƣợng, sức cạnh tranh và đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm. Tập trung phát triển nghề muối, bảo đảm nhu cầu của đất nƣớc.
1.1.2.5 Đối với các ngành dịch v
Định hƣớng thu hút đầu tƣ vào các dịch vụ có giá trị cao, tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh. Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lƣợng tri thức và công nghệ cao nhƣ du lịch, hàng hải, hàng không, viễn thông, công nghệ thông tin, y tế. Hình thành một số trung tâm dịch vụ, du lịch có tầm cỡ khu vực và quốc tế.
Phát triển hệ thống phân phối các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh ở cả trong và ngoài nƣớc, xây dựng thƣơng hiệu hàng hóa Việt Nam. Đa dạng hóa sản phẩm và các loại hình du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hiện đại hóa và mở rộng các dịch vụ có giá trị gia tăng cao nhƣ tài ch nh, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, lô-gi-stic và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác. Phát triển mạnh dịch vụ khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hóa, thông tin, thể thao, dịch vụ việc làm và an sinh xã hội.
1.1.2.6 Về kết cấu hạ tầng giao thông, năng lượng và thông tin
Đa dạng hóa hình thức đầu tƣ, khuyến kh ch và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, kể cả đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia phát triển kết cấu hạ tầng. Tập trung các nguồn lực đầu tƣ xây dựng đƣờng bộ cao tốc ắc-Nam, nâng cấp đƣờng sắt hiện có, xây dựng hệ thống đƣờng sắt đô thị ở các thành phố lớn.
Trên cơ sở quy hoạch, chuẩn bị các điều kiện để từng bƣớc xây dựng đƣờng sắt cao tốc ắc-Nam với lộ trình ph hợp; xây dựng một số cảng biển và cảng hàng không hiện đại; cải tạo và nâng cấp hạ tầng đô thị ở các thành phố lớn. Từng bƣớc hình thành đồng bộ trục giao thông ắc-Nam, các trục hành lang Đông-Tây bảo
đảm liên kết các phƣơng thức vận tải; xây dựng các tuyến đƣờng bộ đối ngoại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế.
Phát triển nhanh và bền vững nguồn điện, hoàn ch nh hệ thống lƣới điện, đi đôi với sử dụng công nghệ tiết kiệm năng lƣợng, bảo đảm cung cấp đủ điện cho nhu cầu phát triển. Hiện đại hóa ngành thông tin-truyền thông và hạ tầng công nghệ thông tin. Phát triển hệ thống cung cấp nƣớc sạch và hợp vệ sinh cho đô thị, khu công nghiệp và dân cƣ nông thôn.
1.2 Một số khuyến nghị
1.2.1 ghiên cứu sâu c hệ thống v thư ng xu ên về các đối tác tiềm năng ( h ng ch giới hạn trong các đối tác đ đư c nghiên cứu t ng ước h nh th nh cơ sở d iệu v cập nhật về xu hướng đầu tư của các đối tác tiềm năng
- Việc nghiên cứu sâu, có hệ thống và thƣờng xuyên xu thế vận động của dòng vốn FDI thế giới nói chung cũng nhƣ từ các đối tác tiềm năng nói riêng có ý ngh a quan trọng để Việt Nam xác định đƣợc những ảnh hƣởng của xu thế FDI tới thu hút vốn FDI trong nƣớc trong thời gian tới, đồng thời các định đƣợc lợi thế cũng nhƣ các điểm bất lợi của mình trong việc thu hút FDI so với các đối thủ cạnh tranh khác trong khu vực và ngoài ku khu vực, từ đó xác định đƣợc các giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút và sử dụng hiệu quả dòng vốn FDI từ nƣớc ngoài ph hợp với xu hƣớng vận động của dòng vốn FDI thế giới và ph hợp với lợi thế cạnh tranh của đất nƣớc.
- Từng bƣớc hình thành có cơ sở dữ liệu về đầu tƣ của các đối tác tiềm năng nhằm tăng cƣờng khả năng phân t ch và dự báo về tình hình, biến động và các xu hƣớng đầu tƣ ra nƣớc ngoài của các đối tác tiềm năng.
- Làm rõ sự kết hợp, bổ sung lẫn nhau về địa lý kinh tế giữa Việt Nam và các đối tác tiềm năng; làm rõ những mắt x ch bổ sung mang t nh cơ cấu giữa kinh tế Việt Nam và các đối tác tiềm năng nhƣ: cơ cấu tài nguyên, cơ cấu vốn, công nghệ, nhân lực,…
- Làm rõ nhu cầu đầu tƣ, thế mạnh đầu tƣ và những yếu tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ ra nƣớc ngoài của các đối tác tiềm năng.
1.2.2 Phân oại các đối tác tiềm năng ở cả tầm quốc gia v doanh nghiệp ph h p với định hướng thu h t FDI của t ng ng nh nh vực
Mỗi đối tác tiềm năng (quốc gia và doanh nghiệp) có những thế mạnh đặc th cũng nhƣ xu hƣớng đầu tƣ riêng biệt, do đó sẽ ch ph hợp với một, hoặc một số ngành, l nh vực nhất định. ên cạnh đó, định hƣớng phát triển của các ngành và l nh vực cũng xác định mục tiêu, yêu cầu và tốc độ phát triển của bản thân ngành và l nh vực đó, vì vậy sẽ có khuynh hƣớng ph hợp với một hoặc một số đối tác tiềm năng( quốc gia và doanh nghiệp) nhất định.
Nhƣ vậy, việc phân loại các đối tác tiềm năng (ở cả tầm quốc gia và doanh nghiệp) ph hợp với định hƣớng thu hút FDI của từng ngành, l nh vực ch nh là việc xác định nguồn “cung” đầu tƣ tƣơng ứng với nhu cầu đầu tƣ theo ngành và l nh vực.
1.2.3 c tiến đầu tư một cách hệ thống tập trung v o các đối tác tiềm năng nhất các T C đ đư c phân oại v xác định ph h p với định hướng phát triển của ng nh v nh vực nhất định
a.Thiết lập quan hệ đối tác đối với các TNC
- Thiết lập kênh cung cấp thông tin thƣờng xuyên cho các đối tác tiềm năng( quốc gia và doanh nghiệp).
- Công khai các định hƣớng và ch nh sách phát triển các ngành, l nh vực. Có thể nghiên cứu khả năng tham vấn các đối tác tiềm năng ngay trong quá trình xây dựng các định hƣớng, ch nh sách phát triển ngành, l nh vực. iện pháp này một mặt góp phần làm cho các định hƣớng, ch nh sách phát triển ngành và l nh vực của ta ph hợp hơn với xu hƣớng đầu tƣ của các đối tác tiềm năng, mặt khác làm cho các đối tác tiềm năng (nhất là TNCs) quan tâm và tin tƣởng hơn vào môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam.
- Từng bƣớc tiếp xúc với các đối tác tiềm năng (nhất là các TNCs) trong khuôn khổ hoặc bên lề các hoạt động xúc tiến đầu tƣ ở nƣớc ngoài hoặc mời tham dự các hoạt động xúc tiến đầu tƣ ph hợp với Việt Nam.
b. Đặc biệt chú trọng, tăng cƣờng và duy trì tiếp xúc cấp cao với TNC
- Chủ động bố tr các cuộc gặp gỡ , tiếp xúc cấp cao giữa Lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc, Chính Phủ… với Lãnh đạo các TNC tại Việt Nam cũng nhƣ ở nƣớc ngoài để thúc đẩy các cơ hội hợp tác đầu tƣ.
- Đối với các TNC thực sự có tiềm năng và ph hợp với định hƣớng chiến lƣợc của ta, cần có biện pháp thu hút hiệu quả.
-Trên cơ sở kết quả các hoạt động tiếp xúc cấp cao, các cơ quan có liên quan tiếp tục cụ thể hóa thành những chƣơng trình hành động cụ thể nhằm hỗ trợ các TNC trong việc nghiên cứu, lựa chọn, xác định cơ hội đầu tƣ tại Việt Nam.
c. Phối hợp tổ chức các hoạt động chung
Hỗ trợ các đối tác tiềm năng trong việc nghiên cứu thị trƣờng, tiềm năng, cơ hội và đối tác đầu tƣ ở Việt Nam.
d. Hướng dẫn, h trợ các vấn đề về thủ t c và giải quyết các khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai dự án
- Hƣớng dẫn các thủ tục về đầu tƣ cũng nhƣ các thủ tục liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (đất đai, thuế, tài ch nh, lao động, môi trƣờng…) cho các nhà đầu tƣ tiềm năng.
- Thƣờng xuyên tiếp xúc và giải quyết các khó khăn, vƣớng mắc của các dự án đang triển khai hoạt động tại Việt Nam; tăng cƣờng cải cách thủ tục hành chính.
1.2.4 â dựng các chương tr nh v danh mục đự án đầu tư trọng điểm nh m tập trung thu h t FDI theo t ng đối tác
Việc thu hút FDI còn mang t nh dàn trải, ch xuất phát từ nhu cầu của ta, không có hiệu quả với các đối tác tiềm năng do không đáp ứng đƣợc những yêu cầu đặc th của các đối tác tiềm năng.
Do vậy, để thu hút hiệu quả FDI từ các đối tác tiềm năng cần xây dựng những chƣơng trình, danh mục dự án có t nh định hƣớng rõ ràng đến từng đối tác cụ thể trên cơ sở mục tiêu và định hƣớng thu hút đầu tƣ của Việt Nam, trong đó phân chia