Quan hệ Việt Nam – ASEAN

Một phần của tài liệu triển vọng và thách thức của việt nam trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các quốc gia trong khối asean (Trang 30)

Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 tại Bru-nây; và lần đầu tiên tham dự Hội nghị Ngoại trƣởng ASEAN lần thứ 28 và các Hội nghị liên quan (Bru-nây, 2-3/8/1995) với tƣ cách thành viên đầy đủ. Trƣớc đó, tháng 7/1992, Việt Nam đã ch nh thức tham gia Hiệp ƣớc Thân thiện và Hợp tác (Hiệp ƣớc Ba-li) và trở thành quan sát viên của ASEAN. Từ năm 1993, Việt Nam đã tham gia các chƣơng trình và dự án hợp tác ASEAN trên 5 l nh vực: khoa học-công nghệ, môi trƣờng, y tế, văn hoá-thông tin, phát triển xã hội. Việt Nam cũng tham gia Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) và trở thành một trong những nƣớc sáng lập Diễn đàn này.

Việt Nam là một thành viên tích cực của Cộng đồng kinh tế ASEAN. Không ch thực hiện tốt các cam kết chung của khối, Việt Nam còn có nhiều đóng góp t ch cực trong việc hoàn thành ý tƣởng về một ASEAN gồm 10 quốc gia Đông Nam Á. Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng trên tất cả các l nh vực hợp tác của Hiệp hội, góp phần quan trọng vào việc triển khai thực hiện đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phƣơng hóa của Đảng và Nhà nƣớc; củng cố xu thế hoà bình, ổn định và hợp tác ở khu vực có lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nƣớc. Điều quan trọng hơn là Việt Nam đang gắn phát triển kinh tế - xã hội với hội nhập kinh tế quốc tế. Trong khu vực, quan hệ thƣơng mại và đầu tƣ giữa Việt Nam - ASEAN phát triển rất tốt đẹp. Con số này đang tiếp tục tăng lên mạnh mẽ. Trong những năm tới, quan hệ hợp tác đầu tƣ giữa Việt Nam và các nƣớc ASEAN chắc chắn sẽ tiếp tục phát triển tốt đẹp.

ên cạnh những đóng góp của mình, việc gia nhập ASEAN cũng mang lại nhiều lợi ch cho Việt Nam về tất cả các mặt ch nh trị- an ninh, kinh tế, văn hóa-xã hội.

Về ch nh trị, cộng đồng ASEAN góp phần tăng cƣờng ch nh trị, ổn định xã hội tạo một môi trƣờng hòa bình, ổn định. Các quốc gia thành viên luôn trao đổi, hợp tác trong công cuộc phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy, các tệ nạn truyền thống và phòng chống thiên tai…

Về văn hóa-xã hội, là tăng cƣờng phát triển bền vững để ngƣời dân đƣợc hƣởng những tiêu ch chung của ASEAN về l nh vực này, nhƣ đảm bảo quyền lợi của phụ nữ, cảu những nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng, những ch nh sahcs xã hội, các dịch vụ hợp tác về y tế và giáo dục.

Về kinh tế, các quốc gia thành viên của khối đều phải có trách nhiệm đóng góp vào sự thịnh vƣợng chung của khối. Do đó, sự phát triển của ASEAN và Việt Nam sẽ có những tác động qua lại lẫn nhau. Các nƣớc cũng luôn tìm những cơ hội, dành những ƣu tiên cho nhau trong hợp tác đầu tƣ. Trong quá trình phát triển, Việt Nam cũng là một nƣớc đi sau về thành tựu phát triển so với một số nƣớc khác trong khu vực. Vì vậy, những bài học phát triển của các nƣớc đi trƣớc cũng đã đƣợc Việt Nam nhìn thấy, từ đó khắc phục các nhƣợc điểm. Những vấn đề về chính sách, hệ thống luật pháp... đã đƣợc Việt Nam hoàn thiện tƣơng đối nhanh, tạo ra sự minh bạch, thuận lợi, phù hợp nhất với thông lệ làm ăn quốc tế cũng nhƣ trong khu vực. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng biết sử dụng tốt các nguồn lực, tài nguyên..

ên cạnh đó, Việt Nam cũng thu đƣợc nhiều lợi ch:

- Thu hút vốn đầu tƣ từ các thành viên trong khối cũng nhƣ các nguồn vốn từ ngoài khối. Khi tiềm lực về tài ch nh và công nghệ của Việt Nam còn yếu, trở thành thành viên ASEAN đã là lợi thế cho việc thu hút vốn đầu tƣ nội khối, đồng thời tạo uy t n cho Việt Nam trong thu hút vốn và công nghệ từ các quốc gia ngoài ASEAN.

- Với tổng cộng 11 quốc gia thành viên, với gần 600 triệu dân, ASEAN đã trở thành một thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn cho các quốc gia thành viên trong đó có Việt Nam. Điều này đã khuyến kh ch các nhà đầu tƣ trong nƣớc đầu tƣ ra các thị trƣờng trong khu vực cũng nhƣ đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa trong nƣớc.

- Là một thành viên ASEAN, Việt Nam cũng đƣợc hƣởng nhiều ch nh sách ƣu đãi về giá cả và thuế.

- Hoàn thiện các thủ tục hành ch nh về đầu tƣ, luật định về đầu tƣ và thƣơng mại quốc tế.

CHƢƠNG II: TRIỂN VỌNG VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG THU HÚT FDI TỪ ASEAN

Một phần của tài liệu triển vọng và thách thức của việt nam trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các quốc gia trong khối asean (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)