1.2.1 ghiên cứu sâu c hệ thống v thư ng xu ên về các đối tác tiềm năng ( h ng ch giới hạn trong các đối tác đ đư c nghiên cứu t ng ước h nh th nh cơ sở d iệu v cập nhật về xu hướng đầu tư của các đối tác tiềm năng
- Việc nghiên cứu sâu, có hệ thống và thƣờng xuyên xu thế vận động của dòng vốn FDI thế giới nói chung cũng nhƣ từ các đối tác tiềm năng nói riêng có ý ngh a quan trọng để Việt Nam xác định đƣợc những ảnh hƣởng của xu thế FDI tới thu hút vốn FDI trong nƣớc trong thời gian tới, đồng thời các định đƣợc lợi thế cũng nhƣ các điểm bất lợi của mình trong việc thu hút FDI so với các đối thủ cạnh tranh khác trong khu vực và ngoài ku khu vực, từ đó xác định đƣợc các giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút và sử dụng hiệu quả dòng vốn FDI từ nƣớc ngoài ph hợp với xu hƣớng vận động của dòng vốn FDI thế giới và ph hợp với lợi thế cạnh tranh của đất nƣớc.
- Từng bƣớc hình thành có cơ sở dữ liệu về đầu tƣ của các đối tác tiềm năng nhằm tăng cƣờng khả năng phân t ch và dự báo về tình hình, biến động và các xu hƣớng đầu tƣ ra nƣớc ngoài của các đối tác tiềm năng.
- Làm rõ sự kết hợp, bổ sung lẫn nhau về địa lý kinh tế giữa Việt Nam và các đối tác tiềm năng; làm rõ những mắt x ch bổ sung mang t nh cơ cấu giữa kinh tế Việt Nam và các đối tác tiềm năng nhƣ: cơ cấu tài nguyên, cơ cấu vốn, công nghệ, nhân lực,…
- Làm rõ nhu cầu đầu tƣ, thế mạnh đầu tƣ và những yếu tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ ra nƣớc ngoài của các đối tác tiềm năng.
1.2.2 Phân oại các đối tác tiềm năng ở cả tầm quốc gia v doanh nghiệp ph h p với định hướng thu h t FDI của t ng ng nh nh vực
Mỗi đối tác tiềm năng (quốc gia và doanh nghiệp) có những thế mạnh đặc th cũng nhƣ xu hƣớng đầu tƣ riêng biệt, do đó sẽ ch ph hợp với một, hoặc một số ngành, l nh vực nhất định. ên cạnh đó, định hƣớng phát triển của các ngành và l nh vực cũng xác định mục tiêu, yêu cầu và tốc độ phát triển của bản thân ngành và l nh vực đó, vì vậy sẽ có khuynh hƣớng ph hợp với một hoặc một số đối tác tiềm năng( quốc gia và doanh nghiệp) nhất định.
Nhƣ vậy, việc phân loại các đối tác tiềm năng (ở cả tầm quốc gia và doanh nghiệp) ph hợp với định hƣớng thu hút FDI của từng ngành, l nh vực ch nh là việc xác định nguồn “cung” đầu tƣ tƣơng ứng với nhu cầu đầu tƣ theo ngành và l nh vực.
1.2.3 c tiến đầu tư một cách hệ thống tập trung v o các đối tác tiềm năng nhất các T C đ đư c phân oại v xác định ph h p với định hướng phát triển của ng nh v nh vực nhất định
a.Thiết lập quan hệ đối tác đối với các TNC
- Thiết lập kênh cung cấp thông tin thƣờng xuyên cho các đối tác tiềm năng( quốc gia và doanh nghiệp).
- Công khai các định hƣớng và ch nh sách phát triển các ngành, l nh vực. Có thể nghiên cứu khả năng tham vấn các đối tác tiềm năng ngay trong quá trình xây dựng các định hƣớng, ch nh sách phát triển ngành, l nh vực. iện pháp này một mặt góp phần làm cho các định hƣớng, ch nh sách phát triển ngành và l nh vực của ta ph hợp hơn với xu hƣớng đầu tƣ của các đối tác tiềm năng, mặt khác làm cho các đối tác tiềm năng (nhất là TNCs) quan tâm và tin tƣởng hơn vào môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam.
- Từng bƣớc tiếp xúc với các đối tác tiềm năng (nhất là các TNCs) trong khuôn khổ hoặc bên lề các hoạt động xúc tiến đầu tƣ ở nƣớc ngoài hoặc mời tham dự các hoạt động xúc tiến đầu tƣ ph hợp với Việt Nam.
b. Đặc biệt chú trọng, tăng cƣờng và duy trì tiếp xúc cấp cao với TNC
- Chủ động bố tr các cuộc gặp gỡ , tiếp xúc cấp cao giữa Lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc, Chính Phủ… với Lãnh đạo các TNC tại Việt Nam cũng nhƣ ở nƣớc ngoài để thúc đẩy các cơ hội hợp tác đầu tƣ.
- Đối với các TNC thực sự có tiềm năng và ph hợp với định hƣớng chiến lƣợc của ta, cần có biện pháp thu hút hiệu quả.
-Trên cơ sở kết quả các hoạt động tiếp xúc cấp cao, các cơ quan có liên quan tiếp tục cụ thể hóa thành những chƣơng trình hành động cụ thể nhằm hỗ trợ các TNC trong việc nghiên cứu, lựa chọn, xác định cơ hội đầu tƣ tại Việt Nam.
c. Phối hợp tổ chức các hoạt động chung
Hỗ trợ các đối tác tiềm năng trong việc nghiên cứu thị trƣờng, tiềm năng, cơ hội và đối tác đầu tƣ ở Việt Nam.
d. Hướng dẫn, h trợ các vấn đề về thủ t c và giải quyết các khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai dự án
- Hƣớng dẫn các thủ tục về đầu tƣ cũng nhƣ các thủ tục liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (đất đai, thuế, tài ch nh, lao động, môi trƣờng…) cho các nhà đầu tƣ tiềm năng.
- Thƣờng xuyên tiếp xúc và giải quyết các khó khăn, vƣớng mắc của các dự án đang triển khai hoạt động tại Việt Nam; tăng cƣờng cải cách thủ tục hành chính.
1.2.4 â dựng các chương tr nh v danh mục đự án đầu tư trọng điểm nh m tập trung thu h t FDI theo t ng đối tác
Việc thu hút FDI còn mang t nh dàn trải, ch xuất phát từ nhu cầu của ta, không có hiệu quả với các đối tác tiềm năng do không đáp ứng đƣợc những yêu cầu đặc th của các đối tác tiềm năng.
Do vậy, để thu hút hiệu quả FDI từ các đối tác tiềm năng cần xây dựng những chƣơng trình, danh mục dự án có t nh định hƣớng rõ ràng đến từng đối tác cụ thể trên cơ sở mục tiêu và định hƣớng thu hút đầu tƣ của Việt Nam, trong đó phân chia l nh vực ƣu tiên theo ngành, v ng lãnh thổ.
1.2.5 nh th nh ch nh sách ưu đ i v h tr đầu tư inh hoạt c thể đ m phán theo t ng đối tác dự án cụ thể
Ch nh sách ƣu đãi và hỗ trợ đầu tƣ của Việt Nam hiện nay chƣa linh hoạt, chƣa có cơ chế quy định về việc đàm phán áp dụng ƣu đãi, hỗ trợ giữa các nƣớc và nhà đầu tƣ đối với một số dự án đầu tƣ đặc biệt có ảnh hƣởng lớn đế phát triển kinh tế hoặc nền tảng để phát triển công nghiệp phụ trợ v dụ nhƣ sản xuất điện thoại của Samsung và Nokia… điều này đã làm giảm t nh linh hoạt trong việc thu hút FDI, đặc biệt là từ các đối tác tiềm năng và các TNCs.
Ch nh sách ƣu đãi đầu tƣ thời gian qua đƣợc kỳ vọng sẽ hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, thu hút FDI vào những ngành công nghệ cao, phát triển cơ sở hạ tầng vào một số địa bàn định hƣớng, tăng xuất khẩu, từ đó góp phần cải thiện trình độ công nghệ và nâng cao năng lực lao động, khuếch trƣơng hình ảnh của đất nƣớc, tạo việc làm, b đắp thiều hụt giữa tiết kiệm và đầu tƣ, làm tăng thêm nguồn thu ngân sách, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy nhiên, ch nh sách này không đem lại kết quả nhƣ kỳ vọng, bởi lẽ ch nh sách khuyến kh ch đầu tƣ khôn có sự phân biêt đối với từng loại dự án. Mặt khác các ch nh sách ƣu tiên đơn thuần nhắm tới việc mở cửa và đầu tƣ chứ chƣa thực sự hƣớng vào các l nh vực cần đầu tƣ. Do vậy, cần có các giải pháp lựa chọn các nhà đầu tƣ, định hƣớng đầu tƣ vào một số ngành cần phát triển của ngành kinh tế để giảm thiều các hệ quả trên cũng nhƣ gia tăng trình độ công nghệ, tăng năng suất lao động cũng nhƣ tạo hiệu ứng lan tỏa tới các thành phần kinh tế khác để giúp tăng trƣởng kinh tế.
Trong thời gian tới, ch nh sách ƣu đãi đầu tƣ và hỗ trợ đầu tƣ cần đi theo hƣớng:
- L nh vực ƣu đãi đầu tƣ phải ph hợp với định hƣớng thu hút FDI.
- Xây dựng ƣu đãi đầu tƣ cho từng nhóm doanh nghiệp mục tiêu khác nhau. - Xây dựng tiêu ch ƣu đãi ph hợp với các mục tiêu thu hút FDI
- Ƣu đãi các dự án FDI sạch; các dự án năng lƣợng tái tạo, thay thế từ các nguồn rác thải, điện mặt trời, điện gió.
- Ƣu đãi khi đầu tƣ vào Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao. - ên cạnh các ƣu đãi trên cần có hệ thống ƣu đãi riêng đối với các dự án đặc th , không cào bằng các nhóm nhà đầu tƣ, với các nhà đầu tƣ trong nhóm mà phải hƣớng vào các nhà đầu tƣ mục tiêu. Theo đó:
+ Các ch nh sách ƣu đãi này cần thực hiện theo nguyên tắc có điều kiện và có thời hạn (chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực…). Những nhà đầu tƣ thực hiện tốt các mục tiêu kỳ vọng có thể gia hạn và tăng thêm các điều kiện ƣu đãi.
+ Có cơ chế đàm phán về ƣu đãi đặc th và hỗ trợ đầu tƣ đối với các nhà đầu tƣ có quy mô lớn, có t nh lan tỏa, có đóng góp t ch cực đối với nền kinh tế, xã hội.
- Cho phép th điểm, áp dụng những gói cơ chế, ch nh sách thu hút đầu tƣ đặc biệt nhằm thu hút TNC:
+ Nhà nƣớc có thể dành ƣu đãi đặc biệt về tài ch nh, t n dụng, đất đai, thuế…. Vƣợt khung so với quy định cho các nhà đầu tƣ.
+ Để đƣợc hƣởng những ch nh sách đặc biệt trên nhà đầu tƣ cần đáp ứng đƣợc các điều kiện nhất định (sử dụng công nghệ, công nghệ sạch, chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, sử dụng nhân lực tại chỗ, hỗ trợ công nghiệp phụ trợ trong nƣớc…)
1.2.6 Th c đẩy hoạt động M&A
Đứng trƣớc thời cơ, đồng thời cũng là áp lực phải nắm bắt kịp xu hƣớng đầu tƣ của thế giới cũng nhƣ các đối tác, thời gian tới cần tăng cƣờng thúc đẩy các hoạt động M&A thông qua một số điịnh hƣớng sau:
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng, tạo ra sự cạnh tranh cho các doanh nghiệp
- Tiếp tục nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tƣ nói chung và hoạt động M&A nói riêng theo hƣớng ngày càng minh bạch, cạnh tranh, bình đẳng, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia vào hoạt động M&A tại Việt Nam
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về hoạt động M&A
- Khuyến khích và tạo điều kiện cho các hoạt động hỗ trợ M&A; đồng thời kiểm soát các hoạt động M&A trái luật
- Nâng cao năng lực quản lý điều hành của Nhà nƣớc đối với đầu tƣ thông qua hình thức M&A; cũng nhƣ tăng cƣờng công tác theo dõi thống kê hoạt động M&A.
1.2.7 Tăng cư ng thu h t đầu tư dưới hình thức đầu tư phi cổ phần (NEM)
Hình thức đầu tƣ phi cổ phần đƣợc tăng cƣờng trong thời gian tới sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc chuyển giao tri thức, công nghệ và k năng sản xuất cho các nền kinh tế đang phát triển, đồng thời giúp các nền kinh tế này tham gia hiệu quả hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu. Do vậy, Việt Nam cần tăng cƣờng thu hút hình thức đầu tƣ mới này. Để thu đƣợc những lợi ích lớn hơn từ xu hƣớng hình thành và mở rộng hình thức sản xuất và đầu tƣ quốc tế mới (NEM), Việt Nam cần nghiên cứu ban hành và thực hiện nhất quán những chính sách sau:
- Lồng ghép tốt hơn các ch nh sách về FDI, trong đó có NEM vào chiến lƣợc phát triển kinh tế chung của quốc gia, cùng với các chính sách về thƣơng mại, đầu tƣ và công nghệ
- Xây dựng năng lực sản xuất trong nƣớc đề đảm bảo có sẵn các đối tác kinh doanh trong nƣớc đủ năng lực để tham gia nhiều và có hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu và có sức hấp dẫn tốt hơn đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
- Thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động NEM thông qua việc đảm bảo khuôn khổ pháp lý và thể chế mạnh
- Cần có những chính sách nhằm khắc phục những tác động tiêu cực và rủi ro mà NEM tạo ra bằng cách tăng cƣờng năng lực đàm phán của các đối tác, đảm bảo năng lực cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động và bảo vệ môi trƣờng.
1.2.8 Hoàn thiện chính sách về quyền sở h u trí tuệ để tăng cư ng các biện pháp bảo vệ, h tr nh đầu tư
Để chuyển dịch chất lƣợng đầu tƣ, thu hút các dự án FDI có hàm lƣợng công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn từ các đối tác tiềm năng cần có ch nh sách đột phá trong thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ sẽ ảnh hƣởng đến các ngành có thể thu hút FDI. Các doanh nghiệp coi trọng các quyền sở hữu trí tuệ sẽ không đầu tƣ trực tiếp vào các nƣớc yếu kém trong việc bảo hộ các quyền hoặc sẽ không đầu tƣ vào sản xuất và hoạt động R&D. Các chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cũng ảnh hƣởng đến mức độ chuyển giao công nghệ thông qua li-xăng, liên doanh, hoặc việc thành lập các chi nhánh 100% vốn nƣớc ngoài.
Do đó để tăng cƣờng bảo vệ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ cần:
-Hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định về sở hữu trí tuệ phù hợp với tinh thần các công ƣớc mà Việt Nam đã k kết và phù hợp với quy định của luật pháp quốc tế. Các văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ cần đảm bảo tính hiện đại và đồng bộ, dễ áp dụng nhƣng mặt khác cũng phải đảm bảo lợi ích quốc gia trong hội nhập. Việc xây dựng các quy định về pháp luật phải cụ thể, chi tiết và thể hiện tầm nhìn dài hạn; đặt ra yêu cầu về tính ổn định, tránh trƣờng hợp phải sửa đi sửa lại nhiều lần.
- Hệ thống thực thi về sở hữu trí tuế trong nƣớc cần đƣợc kiện toàn, năng lực của các cơ quan thực thi bảo hộ sở hữu trí tuệ nhƣ Hải quan, Quản lý thị trƣờng, Cục sở hữu trí tuệ, Tòa án, … cần đƣợc nâng cao. Nghiên cứu tổ chức phân công lại
chức năng của các cơ quan tham gia quản lý Nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ theo hƣớng tập trung và giảm bớt đầu mối, phân định rõ ràng nhiệm vụ của từng cơ quan.
- Xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng việc ban hành các chế tài xử phạt mạnh, đồng thời tạo cơ chế thuận lợi cho việc đảm đƣa các vụ tranh chấp sở hữu trí tuệ ra tòa án.
KẾT LUẬN
Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) là một trong những nguồn lực chủ yếu để đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam. Hiện nay thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn FDI là chủ trƣơng quan trọng của Đảng và nhà nƣớc Việt Nam nhằm thực hiện thành công đƣờng lối đổi mới, phát triển kinh tế- xã hội.
Việc phân tích triển vọng và thách thức của Việt Nam sẽ tăng cƣờng thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI của các nƣớc ASEAN và các nhà đầu tƣ của ASEAN vào Việt Nam từ đó mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cho Việt Nam, góp phần tăng cƣờng quan hệ hợp tác Việt Nam - ASEAN.