Học hát bài: ĐI CẤY

Một phần của tài liệu Giáo án 6 trọn bộ - CT giảm tải (Trang 28)

Dân ca Thanh Hĩa 1. Giới thiệu sơ lược về quê hương Thanh Hố và bài hát Đi cấy.

- Thanh Hố thuộc miền Bắc Trung Bộ là quê hương rất giàu những làn điệu dân ca, đặc biệt là tổ khúc múa đèn gồm 10 bài

-Bài hát Đi cấy được trích trong tổ khúc Múa đèn cĩ giai điệu mềm mại, duyên dáng, dí dỏm được phổ từ 5 câu thơ lục bát (sgk trang 32 )

2. Giới thiêu bài hát: - Nhịp42vừa phải:

- Cĩ dấu luyến, nối, khung thay đổi… - Cĩ 5 câu hát ngắn gọn dễ thuộc. - Giọng Đơ trưởng.

- Nội dung sgk. 20

p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập hát bài Đi cấy.

- GV hát cho HS nghe mẫu. - HS lắng nghe, cảm nhận.

- GV cho HS luyện thanh khởi động giọng * Luyện thanh:

Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng

- GV đàn hát câu 1 từ hai đến ba lần sau đĩ đếm nhịp 2-1 để HS cùng hát với đàn (chú ý sửa sai nếu cĩ)

- HS tập hát dưới sự hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn các câu hát cịn lại tương tự câu hát 1.

- GV đàn cho HS hát cả bài vài lần chú ý sửa sai cho HS. (chú ý sửa sai ở dấu luyến, ngân đủ 2 phách và nghịch phách).

- GV cho HS thực hành thoe nhĩm 4 HS gần nhau vì bài ngắn dễ hát (nhận xét chung)

- HS thực hiện lần lượt dưới sự điều khiển của GV.

- GV trình bày bài lí cây bơng, lí con sáo, lí cây đa, trống cơm...

- HS nghe và cảm nhận giai điệu dân ca của các vùng miền.

- GV đàn cho HS hát vài bài mà HS thuộc. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- GV chia nhĩm cho HS thực hiện lần lượt, kết hợp động tác phụ họa.

- GV mời 3-4 HS hát và nhún nhịp (nhận xét ghi điểm).

- HS thực hành đều. 4. Củng cố: (3p)

- Cho cả lớp hát lại bài Đi cấy.

- Yêu cầu tập đọc nhạc câu hát 1 bài đi cấy. (nhận xét sửa sai nếu cĩ) 5. Dặn dị: (1p)

- Về nhà chuẩn bị tiết 14.

Tuần 14 Soạn ngày …… tháng …… năm 201… Tiết 14

ƠN BÀI HÁT: Đi Cấy

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 5- Mùa xuân trong

I. Mục tiêu:

- HS ơn bài hát Đi cấy, HS biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ khi hát.

- Hướng dẫn HS vừa hát vừa làm một số động tác phụ hoạ. Hát thể hiện sắc thái nhẹ nhàng, duyên dáng, dí dỏm.

- TĐN áp dụng thang 5 âm đơ-rê-mi-sol-la.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ . 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhĩm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10 p

Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn HS ơn bài Đi cấy.

- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp.

- HS lắng nghe, ghi bài.

- Gv đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát một lần.

- HS lắng nghe và hát nhẩm theo đàn.

- GV yêu cầu HS hát thuộc lời theo nhĩm, tốp ca, song ca, đơn ca, tập thể lớp

- HS ơn theo sự hướng dẫn của GV, cách hát hịa giọng và lĩnh xướng.

- GV cho HS hát và vận động như đã hướng dẫn ở tiết trước – HS thực hiện.

- GV chú ý sửa sai nếu cĩ.

- GV mời 2-3 HS lên bảng hát và vận động (nhận sét ghi điểm)

I. Ơn bài hát: Đi cấy

25 p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu và tập đọc bài TĐN số 5.

- GV đàn và đọc cho HS nghe mẫu. - HS lắng nghe, ghi nhớ.

- GV treo bảng phụ giới thiệu bài TĐN số 5. - Nêu nhận xét của em về bài TĐN?

(cao độ, trường độ, nhịp, những kí hiệu thường gặp)?

- HS trả lời – GV nhận xét.

Một phần của tài liệu Giáo án 6 trọn bộ - CT giảm tải (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w