1. Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phứơc.
- NS Lưu Hữu Phước Sinh năm 1921 tại Ơ Mơn - Cần Thơ
- Tác phẩm tiêu biểu “Tiếng gọi thanh niên, Khải hồn ca, Tiến về Sài Gịn, Ca ngợi Hồ chủ tịch”.
2. Giới thiệu bài hát “Lên đàng”.
- Lên đàng là một bài hát thuộc thể loại hành khúc cĩ sức lơi cuốn mạnh mẽ, thúc giục mọi người tham gia đứng vào hàng ngũ cách mạng (Lên đàng đi cứu nước).
4. C ủng cố: (3p)
- Cho cả lớp hát lại bài Hành khúc tới trường và vận động. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ÂNTT và đọc lại bài TĐN số 4. 5. Dặn dị: (1p)
- Về nhà chuẩn bị tiết 12.
Tuần 12 Soạn ngày …… tháng …… năm 201… Tiết 12
Ơn tập bài hát: Hành khúc tới trường Ơn tập đọc nhạc: TĐN số 4 Ơn tập đọc nhạc: TĐN số 4
Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam
I. Mục tiêu:
- HS biết hát đuổi, hát bè
- Rèn kĩ năng đọc thang âm Đồ -> đố (Trọng âm mi – pha, xi-đơ) đặt lời mới cho bài TĐN.
- HS biết dân ca là gì? Được nghe một vài làn điệu dân ca.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Tranh ảnh về sinh hoạt dân ca các miền, Nhạc cụ, bảng phụ, cĩ dán một số hình ảnh về biểu diễn hát dân ca.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhĩm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
10p
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài và hướng dẫn HS ơn bài Hành khúc tới trường.
- GV ghi bảng.
- GV cho HS đọc giọng pha trưởng khởi động giọng.
- Cả lớp hát theo phần đệm ghi sẵn.
- Hướng dẫn HS vận động theo nhịp (gọi tốp 5 em HS lên bảng thể hiện bài hát).
- Hướng dẫn và chỉ huy cho HS hát đuổi bè một cách bè hai 4 phách (chia lớp 2 nhĩm hát luân phiên).
- HS thực hành (GV chú ý sửa sai nếu cĩ).
- GV mời 2 - 4 HS lên bảng hát đuổi và vận động (nhận xét ghi điểm).
I. Ơn tập bài hát:
Hành khúc tới trường.
10p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ơn bài TĐN số 4 - GV ghi bảng.
- GV đàn cho HS làm quen cao độ.
- HS luyện đọc gam rãi, gam trục, luyện đọc kỹ mi-pha, xi-đơ.
- GV điều khiển cho lớp cùng đọc bài (chia lớp