CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CHI TIẾT MÁY
4.4.2 Các phương pháp tạo lớp cứng nguội bề mặt
Làm chắc bề mặt cĩ thể dùng các phương pháp nhiệt luyện và hĩa luyện (tơi, thấm than, xianu hĩa, mạ crơm, mạ thép v.v…). Các phương pháp này trình bày nhiều trong các sách riêng thuộc ngành chuyên sâu, ở đây chỉ nĩi đến các phương pháp cơ khí.
a) phun bi.
Bi được phun lên bề mặt gia cơng với tốc độ lớn nhỏ khi nén (hoặc lực li tâm). Thường dùng lực li tâm nhờ một roto quay rất nhanh, vì thế cách này ít tốn năng lượng. Trong trường hợp gia cơng mặt trong phải dùng khí nén vì cơ cấu li tâm cồng kềnh khĩ cho vào mặt trong. Hình 4.11 là sơ đồ một máy phun bi. Cho bi vào ổ (1), bi được cơ cấu nâng lên ổ chứa (3), trong quá trình này các bi rơi vãi được rơi vào ổ (2). Nếu mở khĩa (4), bi sẽ rơi trong một ống thẳng đứng xuống roto (5) quay nhanh (2000 ÷ 3500vg/ph) nhờ động
cơ (7). Khi quay roto sẽ làm văng bi vào bề mặt gia cơng (6). Để quay chi tiết gia cơng và thực hiện tiến dao phải cĩ một đồ giá riêng. Bi phun rồi lại rơi xuống ổ chứa (1) như lúc đầu. Các mảnh vỡ của bi (gang) hoặc bụi được thổi ra nhờ một luồng khơng khí do quạt lắp ở bên cạnh thổi. Tốc độ bi gang thường khơng vượt quá 90m/s, cịn bi thép cĩ thể dùng tốc độ lớn gấp 1,5 ÷ 2 lần bi gang. Đường kính bi từ 0,4 ÷ 2mm. Khi chi tiết gia cơng bé hoặc cần cĩ độ nhấp nhơ bé thì đường kính bi nhỏ (từ 0,4 ÷ 1mm). Phun bi cĩ thể đạt độ nhẵn bĩng bề mặt∇5 ÷∇7, đối với vật liệu cứng (HRC 50 ÷ 60) cĩ thể đạt∇10. Chiều sâu biến cứng cĩ thể đến 1,5mm. Tại lớp biến cứng sinh ra ứng suất nén dưới 800N/mm
Hình 4.11 - Sơ đồ máy phun bi Bi Khơng khí
2. Phun bi cĩ thể dùng để chế tạo khuơn dập nguội, bánh răng.
b) lăn ép bằng hoặc lăn bi
Nhờ lực li tâm làm văng các viên bi thép đường kính 7 ÷ 12mm . Bi dịch chuyển tự do trong các lỗ của một đầu lăn quay với tốc độ 20 ÷ 40m/s, ép lên bề mặt gia cơng làm nhẵn bĩng và biến cứng bề mặt. Chi tiết gia cơng quay với tốc độ 30 ÷ 90m/ph (hình 4.12).
Độ cứng bề mặt gia cơng cĩ thể tăng 45% đối với thép 25, 30% ÷ 60% đối với gang, 60% đối với đồng đỏ. Cĩ thể dùng phương pháp này để gia cơng lần cuối các loại chi tiết như trục khuỷu, xylanh, xécmăng, vịng ổ bi. Cĩ thể gia cơng mặt ngồi, mặt trong hoặc mặt phẳng.
CHƯƠNG 5