ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CƠNG
5.5.3 Điều chỉnh theo chi tiết cắt thử bằng dụng cụ đo vạn năng
Thực chất của phương pháp này là gá đặt dụng cụ và các cử hành trình căn cứ vào kích thước điều chỉnh Lđc , sau đĩ cắt thử m chi tiết, nếu kích thước trung bình cộng của m
chi tiết đĩ nằm trong phạm vi dung sai điều chỉnh δ đc thì việc điều chỉnh coi là được. Dựa trên cơ sở lý thuyết xác suất là nếu cĩ một loạt chi tiết mà kích thước của nĩ phân bố theo quy luật chuẩn (đường cong Gauss) với phương sai là σ và nếu phân loại chi tiết đĩ thành nhiều nhĩm, mỗi nhĩm m chi tiết thì kích thước trung bình các nhĩm đã phân cũng phân bố theo quy luật chuẩn cĩ phương sai là σ1 (hình 5.22) và cĩ giá trị như sau:
m
σσ1 = σ1 =
a) Tính tốn điều chỉnh khi khơng kể đến sai số hệ thống thay đổi
Nếu bỏ qua sai số hệ thống thay đổi (ví dụ như độ mịn của dao) thì kích thước trung bình cộng của m chi tiết thử chỉ lệch với trung bình cộng của cả loạt chi tiết khơng quá 3
m
σ .
Theo hình 5.22 nếu kích thước trung bình cộng của m chi tiết cắt thử rơi vào khoảng MN thì sẽ khơng cĩ phế phẩm. Gọi khoảng MN đĩ là dung sai điều chỉnh δđc, thì nĩ được xác định như sau: δđc = 6 (1 1 ) m + − σ δ hoặc : δđc= [1 1 (1 1 )] m + Φ − δ (nếu đặt =Φ σ δ 6 )
Như vậy dung sai điều chỉnh δđc cĩ quan hệ với dung sai của chi tiết cần chế tạo δ, hệ số an tồn φ và số chi tiết thử m. Tăng m cĩ thể mở rộng δđc (dễ điều chỉnh, nhưng thời gian cắt thử kéo dài. Thơng thường:
m> ( )2 6 6 σ δ σ
− ; Thường lấy m = 2÷8 chi tiết .
Như ta đã biết, để đảm bảo khơng cĩ phế phẩm, nếu bỏ qua sai số hệ thống thì trung tâm phân bố phải trùng với trung tâm dung sai và δ > 6σ.
Nếu tính cả dung sai điều chỉnh δđc thì điều kiện để khơng sinh ra phế phẩm là: 6σ.( 1+
m
1 ) + δđc < δ. -146-
Khi sai số hệ thống cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến độ chính xác gia cơng thì điều kiện để khơng sinh ra phế phẩm là:
6σ.(1+
m
1 ) + δđc + Δht < δ (trong đĩ : Δht –sai số hệ thống)
Nếu trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai thì kích thước điều chỉnh cĩ thể xác định như sau: Lđc = + ± 2 min max L L 0,5δđc
Ứng dụng của phương pháp này khi dao ít mịn (dao kim cương chẳng hạn), hoặc loạt chi tiết ít, dao chưa kịp mịn.
b) Tính tốn điều chỉnh khi kể đến sai số hệ thống thay đổi
Để điều chỉnh chính xác hơn, cần phải tính đến độ mịn của dao cắt. Khi lượng mịn của dao làm cho kích thước gia cơng sắp vượt ra khỏi vùng dung sai cho phép thì phải điều chỉnh lại để vị trí của đường cong phân bố lùi lại, nằm trong phạm vi dung sai và khơng sinh ra phế phẩm.
Hình 5.23 là biểu đồ thay đổi kích thước gia cơng theo thời gian. Sai số hệ thống lúc đầu hơi giảm, sau đĩ tăng dần theo thời gian. Sở dĩ cĩ hiện tượng như vậy vì lúc đầu dao chưa mịn.
Điều kiện để khơng sinh ra phế phẩm giữa hai lần điều chỉnh t1 và t2 la biểu đồ phân bố kích thước phải nằm trong phạm vi hai vị trí giới hạn. Cĩ nghĩa là trung tâm phân bố tức thời A nằm trong phạm vi :
Amax = Lmax - 3σ - b (I) Amin = Lmin + 3σ + a (II)
Trong đĩ :
Lmax, Lmin: giới hạn kích thước chi tiết gia cơng
σ : phương sai của đường cong phân bố ở thời điểm điều chỉnh (t1) a, b : lượng dao động của 2 loại sai số.
Để xác định trung tâm A của giải phân bố tức thời, sau khi điều chỉnh máy, cắt vài chi tiết thử, tính trị số trung bình x của các chi tiết đĩ.
Vì số chi tiết thử khơng lớn lắm (m = 2 ÷ 8) nên trung bình x chưa hẳn là trung tâm phân bố tức thời, nhưng mặt khác trung tâm phân bố của x trùng với A.
CHƯƠNG 6