Đối tượng, thời gian, địa bàn thực nghiệm

Một phần của tài liệu đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trường tiểu học nà nghịu sông mã sơn la (Trang 46)

9. Cấu trúc của khóa luận

3.3.2. Đối tượng, thời gian, địa bàn thực nghiệm

3.3.2.1. Đối tượng

Nà Nghịu – Sông Mã – Sơn La.

3.3.2.2. Thời gian, địa bàn thực nghiệm

Thời gian các bài giảng thực nghiệm đƣợc tiến hành trong học kì 2, năm học 2013 – 2014.

Địa bàn thực nghiệm: trƣờng Tiểu học Nà Nghịu – Sông Mã – Sơn la.

3.3.3. Nội dung thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành dạy 2 bài thực nghiệm:

- bài 99: UƠ - UYA - bài 102 : UYNH - UYCH Chúng tôi chọn lớp để tiến hành thực nghiệm là lớp 1A và lớp đối chứng là lớp 1B. Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có số lƣợng, chất lƣợng, trình độ ngang nhau và đƣợc kiểm tra chất lƣợng ban đầu để khẳng định điều đó. Lớp thực nghiệm đƣợc tổ chức thực nghiệm bằng những nhân tố thực nghiệm: đƣa phƣơng pháp mới, trò chơi,... vào dạy học phát âm để xem xét sự diễn biến, thay đổi trong quá trình nhận thức của HS theo đúng giả thuyết hay không. Lớp đối chứng chúng tôi không thay đổi bất cứ điều gì khác thƣờng, nó là cơ sở để so sánh, kiểm chứng hiệu quả những thay đổi ở lớp thực nghiệm. 3.3.4. Kết quả thực nghiệm Sau khi tiến hành thực nghiệm giảng dạy, chúng tôi đã thu đƣợc kết quả nhất định nhƣ sau: Tiêu chí phát âm Lớp thực nghiệm (%) Lớp đối chứng (%) Phụ âm đầu 90 70

Phần vần 92 72

Thanh điệu 91 65

Hứng thú học tập 100 75

Từ kết quả thực nghiệm, chúng ta có thể nhận thấy rằng: việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học đã đề xuất đã giúp cho giờ Học vần tạo hứng thú, lôi cuốn, thu hút đƣợc các em HS tham gia học tập giúp cho việc dạy và học phát âm đƣợc nâng cao góp phần làm cho kết quả của quá trình sửa lỗi phát âm đƣợc tăng lên rõ rệt. Nếu nhƣ lớp đối chứng chỉ có 70% HS phát âm đúng phụ âm đầu

thì ở lớp thực nghiệm kết quả đạt 90%. Thông qua sử dụng trò chơi thu hút đƣợc HS vào nội dung bài học và HS đƣợc phát âm nhiều lần, kết hợp với GV sửa lỗi giúp HS phát âm đúng.

Đối với sửa lỗi phát âm phần vần, ở lớp đối chứng chỉ có 72% HS phát âm đúng thì ở lớp thực nghiệm có tới 92% HS phát âm đúng. Cùng với việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học nhƣ: luyện phát âm theo mẫu, phƣơng pháp cấu âm, phƣơng pháp luyện tập tổng hợp – phân tích cách phát âm đã tránh đƣợc tình trạng HS phát âm sai vần, bỏ sót âm cuối của vần.

Về sửa lỗi phát âm thanh điệu, HS phát âm đúng khi kết quả thu đƣợc ở lớp thực nghiệm đạt 91% HS phát âm đúng, ở lớp đối chứng chỉ có 65% HS phát âm đúng. Đa số các em HS khi đã phát âm đúng phụ âm đầu, phần vần thì việc sửa lỗi phát âm về thanh điệu sẽ dễ dàng hơn.

Nhƣ vậy qua phần thực nghiệm và phân tích kết quả nhƣ trên, chúng tôi nhận thấy: việc sử dụng những biện pháp mà đề tài đã đề xuất vào sửa lỗi phát âm TV cho HS lớp 1 DTTS trƣờng Tiểu học Nà Nghịu – Sông Mã – Sơn La đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Hi vọng đó sẽ là những ý kiến tham khảo cho các bạn sinh viên, các GV đang trực tiếp giảng dạy lớp 1 nhằm góp phần sửa lỗi phát âm nói riêng, dạy học vần nói chung cho HS lớp 1 DTTS trƣờng Tiểu học Nà Nghịu – Sông Mã – Sơn La.

PHẦN KẾT LUẬN

Trong quá trình làm đề tài: “Đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học

sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trƣờng Tiểu học Nà Nghịu – Sông Mã – Sơn La”,

tôi đã rút ra một số kết luận sau:

1. Từ trẻ mẫu giáo trở thành HS tiểu học là một bƣớc ngoặt lớn trong đời sống của trẻ. Sự thay đổi về môi trƣờng học tập với những nề nếp học tập mới, sự thay đổi về tâm sinh lí đã khiến trẻ gặp không ít khó khăn. Để giúp trẻ bƣớc qua ngƣỡng cửa lớp 1, GV có thể sử dụng những biện pháp dạy học mới giúp các em có thể nhanh chóng làm quen, hòa nhập với môi trƣờng mới, tạo hiệu quả cho quá trình sửa lỗi phát âm nói riêng, dạy Học vần nói chung.

2. Qua khảo sát thực trạng phát âm của HS lớp 1 trƣờng Tiểu học Nà Nghịu – Sông Mã – Sơn La có thể nhận thấy: đối tƣợng HS lớp 1 trƣờng Tiểu học Nà Nghịu có đặc điểm giống nhiều trƣờng tiểu học nằm trong địa bàn tỉnh Sơn La. Nổi bật hơn cả là đa số HS là ngƣời dân tộc thiểu số dẫn đến khó khăn, hạn chế trong học TV và sửa lỗi phát âm. Vì thế mà chất lƣợng cũng nhƣ kết quả học tập còn chƣa cao, HS ít có hứng thú với môn học. Qua phân tích chúng tôi thấy đƣợc thực trạng và một số nguyên nhân dẫn đến HS phát âm sai, để từ đó đƣa ra những biện pháp sửa lỗi phát âm sao cho phù hợp.

3. Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn khảo sát thực trạng phát âm của HS lớp 1 ngƣời dân tộc thiểu số, chúng tôi đƣa ra một số biện pháp sửa lỗi phát âm nhƣ sau: * Sử dụng một số phƣơng pháp thông dụng dạy học sinh lớp 1 cách phát âm: phƣơng pháp trò chơi học tập, phƣơng pháp cấu âm, phƣơng pháp luyện tập phát âm theo mẫu, ...

* Sửa lỗi phát âm phụ âm đầu * Sửa lỗi phát âm phần vần * Sửa lỗi phát âm về thanh điệu

4. Từ những biện pháp đã đề xuất, chúng tôi tiến hành thực nghiệm dạy học và bƣớc đầu đã thu đƣợc những kết quả nhất định, góp phần nâng cao hiệu quả của việc sửa lỗi phát âm cho HS.

Do điều kiện cũng nhƣ khuôn khổ của khóa luận, tác giả mới chỉ bƣớc đầu đi tìm hiểu, nghiên cứu và đề xuất biện pháp dạy học cho đối tƣợng HS lớp 1 DTTS trƣờng Tiểu học Nà Nghịu ở một lĩnh vực cụ thể là sửa lỗi phát âm trong phân môn Học vần. Rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài đƣợc bổ sung và hoàn thiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê A – Thành Thị Yên Nữ - Lê Phƣơng Nga – Nguyễn Trí – Cao Đức Tiến. “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” (1996). Giáo trình chính thức đào tạo Giáo viên Tiểu học hệ Cao đẳng Sƣ phạm và 12 + 2. NXB Giáo dục.

2. Đặng Thị Lanh (chủ biên). “ Tiếng Việt 1”, tập 1+2 (2006). NXB Giáo dục. 3. Đặng Thị Lanh (chủ biên). “ Sách giáo viên tiếng việt 1”, tập 1+2 (2010). NXB Giáo dục.

4. Nguyễn Bá Minh (chủ biên). “ Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm” (2007). Dự án phát triển GV Tiểu học. NXB Giáo dục.

5. Lê Phƣơng Nga – Lê A – Lê Hữu Tỉnh – Đỗ Xuân Thảo – Đặng Kim Nga. “

Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1” (2003). NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

6. Lê phƣơng nga – Đặng Kim Nga. “ Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu

học” (2007). Dự án phát triển giáo viên Tiểu học. NXB Giáo dục.

7. Lê phƣơng nga – nguyễn trí. “phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học” (1999). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Cù Đình Tú – Hoàng Văn Thung – Nguyễn Nguyên Trứ. “ Ngữ âm học tiếng

việt hiện đại” (1978). NXB Giáo dục.

9. Nguyễn Trí. “ Dạy và học tiếng việt ở tiểu học theo chương trình mới”

(2003). NXB Giáo dục.

10. Dự án phát triển giáo viên tiểu học. “Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp Tiểu học” (2006). NXB Giáo dục.

PHỤ LỤC

MẪU GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

Bài 99: ƢƠ - UYA

A. Mục đích yêu cầu

Sau bài học, HS nắm đƣợc cấu tạo vần uơ - uya HS đọc và viết đƣợc: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya HS nhận ra vần uơ – uya trong các tiếng, từ ứng dụng

Đọc đúng các từ ngữ: thuở xƣa, huơ tay, giấy pơ-luya, trăng khuya và đoạn thơ ứng dụng:

Nơi ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “ sáng sớm, chiều tối, đêm khuya”

B. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: SGK, tranh minh họa các từ khóa, băng giấy ghi các từ khóa, câu ứng dụng trong sgk và luyện nói.

2. Học sinh: SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.

C. Các hoạt động dạy học Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 3’

Tiết 1

I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ

Đọc bảng: bông huệ, huy hiệu,cây vạn tuế, tàu thủy, khuy áo

Đọc trong SGK

Viết bảng: bông huệ, huy hiệu,cây vạn tuế

GV nhận xét, đánh giá

Hát, chuẩn bị đồ dùng

2 -4 HS đọc

2 em

29’ 1’

28’

III. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô dạy hai vần mới có âm u đứng đầu. Đó là vần uơ, uya

- GV viết bảng uơ - uya - Đọc mẫu uơ - uya 2. Dạy vần mới

a) Nhận diện vần

* Vần đƣợc tạo bởi những âm nào? Ghép vần cho cô

b) Đánh vần và đọc * Vần

? Vần đƣợc đánh vần nhƣ thế nào?

- Cho HS đọc vần

* Tiếng khóa, từ khóa

- Khi đã có vần muốn có tiếng huơ

ta phải làm nhƣ thế nào? - Hãy ghép cho cô tiếng huơ

- Phân tích tiếng huơ

? Đánh vần nhƣ thế nào?

- con hãy đọc tiếng con vừa ghép

Cho HS quan sát tranh con voi huơ vòi Đọc từ: huơ vòi

Đọc lại sơ đồ

Đọc đồng thanh uơ – uya

Vần đƣợc tạo bởi hai âm: âm u và âm ơ Ghép: uơ u – ơ -uơ: cá nhân – nhóm – đồng thanh -HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ta thêm âm h trƣớc vần

Ghép: huơ Âm h đứng trƣớc vần đứng sau hờ - uơ – huơ Đọc huơ cá nhân – đồng thanh

Tranh vẽ con voi huơ vòi

Huơ vòi cá nhân – đồng

5’

7’

10’

+ vần : u – ơ - ƣơ

+ tiếng khóa : hờ - uơ - huơ

+ từ khóa : huơ vòi Uya ( Quy trình tƣơng tự)

So sánh uơ – uya giống nhau

Khác nhau

* Đọc lại các từ khóa * Nghỉ 2’

c) Đọc từ ngữ ứng dụng Ghi từ ngữ ứng dụng:

thuở xƣa giấy pơ-luya huơ tay trăng khuya

d) Tập viết

Giáo viên viết mẫu, hƣớng dẫn viết bảng con

Ua, uya, huơ vòi, đêm khuya Nhận xét, chỉnh sửa cho HS * Đọc lại toàn bài

* Tìm tiếng, chứa vần mới học * Nghỉ 5’

Tiết 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc

- Nhắc lại vần, tiếng, từ khóa ở tiết trƣớc

- Đọc các từ ứng dụng:

Cùng bắt đầu bằng âm đệm u

Khác nhau âm cuối : ơya

1 em đọc Hát HS đọc : cá nhân – nhóm – đồng thanh Đồng thanh Ghép chữ Thể dục, múa hát

6 – 8 HS đọc: uơ, hƣơ, huơ vòi, uya, khuya, đêm khuya

10’

4’

- Đọc câu ứng dụng: Bức tranh vẽ cảnh gì?

Nội dung bức tranh đó chính là những câu thơ bên dƣới

Hãy đọc bài thơ.

Nơi ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân

? Tìm những tiếng mang vần mới trong câu văn

GV đọc mẫu câu, giảng nội dung

b) Luyện viết

Hƣớng dẫn HS viết bài trong vở tập viết

Quan sát, chỉnh sửa cho HS

GV nhắc nhở HS tƣ thế ngồi viết: lƣng thẳng, cầm bút đúng tƣ thế

c) Luyện nói

Cho HS quan sát tranh

Trong tranh có những hình ảnh gì? Hôm nay chúng ta sẽ nói về các thời điểm trong ngày.

đồng thanh

Thuở xƣa giấy pơ-luya

huơ tay trăng khuya

cảnh trời tối HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp - Cá nhân tìm đọc kết hợp phân tích - Chữ khuya có vần uya Cho hs đọc câu

-Cá nhân nối tiếp – dãy đồng thanh – lớp

HS viết vào vở tập viết: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya

Sử dụng SGK

Hình ảnh sáng sớm, chiều tối và đêm khuya

4’

Bạn nào cho cô biết gà gáy và mặt trời mọc báo hiệu thời điểm nào trong ngày?

Gà về chuồng và mặt trời lặn báo hiệu thời điểm nào trong ngày?

Gà đi ngủ và mặt trăng lên báo hiệu thời điểm nào trong ngày?

Con biết có những thời điểm nào trong ngày? đó là những thời điểm nào? Gọi HS trả lời

Đọc chủ đề luyện nói: GV nhận xét, tuyên dƣơng. d) đọc trong sgk

Giáo viên đọc mẫu Gọi HS đọc bài

* Chơi trò chơi: “câu cá”

4. Củng cố dặn dò

- Củng cố

+ Giáo viên chỉ bảng hoặc SGK + Cho HS tìm chữ vừa học

Dặn HS về nhà xem trƣớc bài 100.

HS giơ tay

Thảo luận nhóm trong 2 – 3 phút

Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya

2 – 3 học sinh đọc

Bài 102: UYNH - UYCH

A. Mục đích yêu cầu

Sau bài học, HS nắm đƣợc cấu tạo vần uynh, uych

HS đọc và viết đƣợc: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch. HS nhận ra vần uynh – uych trong các tiếng, từ ứng dụng

Đọc đúng các từ ngữ: luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch và câu ứng dụng

Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống đƣợc các bác phụ huynh đƣa từ vƣờn ƣơm về.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “ Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang”.

B. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: SGK, tranh minh họa các từ khóa, băng giấy ghi các từ khóa, câu ứng dụng trong sgk và luyện nói.

2. Học sinh: SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.

C. Các hoạt động dạy học Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 3’

Tiết 1

I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ

Đọc bảng: sản xuất, luật giao thông, nghệ thuật, duyệt binh, băng tuyết, tuyệt đẹp

Đọc trong SGK

Viết bảng: sản xuất, luật giao thông, nghệ thuật

GV nhận xét, đánh giá

Hát, chuẩn bị đồ dùng

4 – 6 HS đọc

2 em

29’ 1’

28’

III. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu b

- Hôm nay cô dạy hai vần mới có âm u đứng đầu. Đó là vần uynh, uych

- GV viết bảng uynh – uych - đọc mẫu uynh – uych 2. Dạy vần mới

Uynh

a) Nhận diện vần

* Vần uynh đƣợc tạo bởi những âm nào?

Ghép vần uynh cho cô b) Đánh vần và đọc * Vần

? Vần uynh đƣợc đánh vần nhƣ thế nào?

- Cho HS đọc vần uynh

* Tiếng khóa, từ khóa

- Khi đã có vần uynh muốn có tiếng

huynh ta phải làm nhƣ thế nào?

- Hãy ghép cho cô tiếng huynh

- Phân tích tiếng huynh

? Đánh vần nhƣ thế nào?

- Con hãy đọc tiếng con vừa ghép Đọc từ: phụ huynh

Đọc lại sơ đồ:

+ vần : u – y – nhờ - uynh

+ tiếng khóa: hờ - uynh - huynh

Đọc đồng thanh uynh – uych

Vần ƣu đƣợc tạo bởi 3 âm: âm u, âm y và âm nh

Ghép: uynh u – y – nhờ - uynh: cá nhân – nhóm – đồng thanh -HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - Ta thêm âm h trƣớc vần uynh Ghép: huynh Âm h đúng trƣớc vần uynh đứng sau Hờ - uynh – huynh Đọc huynh cá nhân – đồng thanh Phụ huynh cá nhân – đồng thanh 2 HS – đồng thanh

5’

7’

10’

+ từ khóa : phụ huynh

Uych ( Quy trình tƣơng tự)

So sánh uynh – uych giống nhau

Khác nhau

* Đọc lại các từ khóa * Nghỉ 2’

c) Đọc từ ngữ ứng dụng ghi từ ngữ ứng dụng:

luýnh quýnh huỳnh huỵch khuỳnh tay uỳnh uỵch

d) Tập viết

giáo viên viết mẫu, hƣớng dẫn viết bảng con

Uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch nhận xét, chỉnh sửa cho HS

* Đọc lại toàn bài

* Tìm tiếng, chứa vần mới học * Nghỉ 5’

Tiết 2

Một phần của tài liệu đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trường tiểu học nà nghịu sông mã sơn la (Trang 46)