Viêm đa dây thần kinh do thiểu d − ỡng

Một phần của tài liệu Bệnh học và điều trị nội khoa part 8 ppt (Trang 48)

II. BệNH Lý TổN TH − ơNG THầN KINH NGOạI BIêN THEO Y HọC HIệN Đạ

3.Viêm đa dây thần kinh do thiểu d − ỡng

3.1. VĐDTK do thiếu sinh tố nhóm B (B1, B6, B8, B12, acid folic)

Những tr−ờng hợp bệnh do thiếu sinh tố nhóm B, có thể xuất hiện đơn độc hoặc kết hợp với thiếu đạm và năng l−ợng là nguyên nhân của những bệnh lý VĐDTK và bệnh não cấp.

Trong tất cả các tr−ờng hợp đều có sự hiện diện của rối loạn cảm giác chủ quan, chủ yếu biểu hiện ở phần xa của chi nh− vọp bẻ, tăng cảm đau (nhất là cảm giác nóng rát lòng bàn tay - bàn chân) đôi khi rất dữ dội và đặc biệt.

Khám lâm sàng phát hiện rối loạn vận mạch, rối loạn cảm giác ở phần xa của chi (cả cảm giác nông và sâu), mất phản xạ gân cơ, dấu vận động biểu hiện rõ ở chi trên và nhóm cơ nâng bàn chân làm xuất hiện teo cơ cẳng tay và vùng mặt ngoài cẳng chân.

3.2. VĐDTK do thiếu sinh tố PP hay niacin

Thiếu sinh tố PP có thể làm xuất hiện một bệnh cảnh VĐDTK và trong tr−ờng hợp nặng có thể xuất hiện bệnh cảnh pellagra điển hình gồm tam chứng: sang th−ơng ngoài da, tiêu chảy, rối loạn ý thức (ảo giác, lú lẫn). Bệnh cảnh chỉ xuất hiện trong tr−ờng hợp chế độ ăn vừa thiếu PP vừa thiếu tryptophan (có vai trò trong tổng hợp PP nội sinh). Bệnh th−ờng thấy trong một vài tr−ờng hợp ung th− ruột non khi 60% tryptophan bị biến đổi sang serotonin.

3.3. VĐDTK do thiếu sinh tố E (tocopherol)

Bệnh cảnh th−ờng xuất hiện chung với sự thiếu hụt nhiều loại sinh tố khác. Bệnh cảnh xuất hiện là VĐDTK diễn tiến âm thầm, kết hợp với liệt phối hợp vận động mắt, thất điều thứ phát do teo vỏ tiểu não và giảm thị lực do tổn th−ơng võng mạc (trầm trọng thêm khi có thiếu sinh tố A phối hợp).

Một phần của tài liệu Bệnh học và điều trị nội khoa part 8 ppt (Trang 48)