Viêm đa dây thần kinh do ngộ độc

Một phần của tài liệu Bệnh học và điều trị nội khoa part 8 ppt (Trang 46)

II. BệNH Lý TổN TH − ơNG THầN KINH NGOạI BIêN THEO Y HọC HIệN Đạ

2.Viêm đa dây thần kinh do ngộ độc

2.1. Ngộ độc acrylamid

Tiếp xúc lâu dài loại thuốc độc này có thể gây VĐDTK loại tổn th−ơng sợi trục kiểu rối loạn cảm giác - vận động. Đặc biệt có thể kèm tổn th−ơng thần kinh trung −ơng, tiểu não và thần kinh thực vật

2.2. Arsenic

− Ngộ độc arsenic cấp: nôn mửa, tiêu chảy, sang th−ơng da, bệnh cảnh não cấp, bệnh cơ tim, gan…

− Ngộ độc arsenic mạn: dấu tổng quát (nh− mệt mỏi, kém ăn, nôn mửa), dấu ngoài da (da lòng bàn tay - bàn chân dày lên, móng có những sọc trắng, da mất sắc tố), VĐDTK kiểu rối loạn cảm giác - vận động (th−ờng ảnh h−ởng cảm giác bản thể), teo cơ vùng xa của chi.

Điều trị bằng dimercaptopropanolol (BAL) hay với penicillamin. Phải theo dõi nhiều tháng. Trong tr−ờng hợp ngộ độc kéo dài, sự hồi phục th−ờng không hoàn toàn.

2.3. N-hexan

Th−ờng xảy ra trong kỹ nghệ làm sơn mài, làm keo. Bệnh cảnh lâm sàng là VĐDTK kiểu cảm giác, đôi khi có thể có rối loạn vận động.

2.4. Phospho hữu cơ

Xảy ra tr−ớc đây trong kỹ nghệ làm thuốc sát trùng, hiện nay thấy trong kỹ nghệ nhựa. Bệnh cảnh lâm sàng là VĐDTK kiểu rối loạn cảm giác - vận động, th−ờng có kèm tổn th−ơng trung −ơng với biểu hiện của tổn th−ơng tháp. Điều trị bằng atropin chỉ có tác dụng trên hội chứng cholinergic, không có giá trị đối với VĐDTK.

2.5. Chì

Bệnh cảnh lâm sàng là VĐDTK kiểu rối loạn vận động biểu hiện chủ yếu ở chi trên, các cơn đau bụng, kèm thể trạng suy giảm, mệt mỏi, gầy, kém ăn. Xét nghiệm máu th−ờng có thiếu máu nh−ợc sắc hồng cầu nhỏ. Chẩn đoán xác định bằng đo l−ợng chì trong máu và n−ớc tiểu. Điều trị với penicillamin, EDTA.

2.6. Thallium

Th−ờng xuất hiện với bệnh cảnh VĐDTK kiểu rối loạn cảm giác kèm đau, rối loạn tiêu hóa, viêm thần kinh hậu nhãn cầu và tổn th−ơng thần kinh trung

−ơng.

2.7. Rợu

VĐDTK do r−ợu xảy ra trên 40% ng−ời nghiện r−ợu.

Bệnh cảnh lâm sàng là VĐDTK có rối loạn cảm giác và vận động, diễn tiến âm thầm.

Triệu chứng đầu tiên xuất hiện ở phần xa của chi d−ới: vọp bẻ về đêm, tê bàn chân, đi mau mệt, đau khi bóp các cơ.

Mất phản xạ gân cơ xuất hiện sau đó, giảm cảm giác ở vùng xa. Trong thể điển hình, bệnh nhân th−ờng than phiền đau ở bàn chân và chân. Đau kiểu nóng rát th−ờng xuyên, liên tục với những cơn đau nh− điện giật. Yếu liệt các nhóm cơ cẳng chân tr−ớc làm xuất hiện dấu bàn chân rớt.

Khám lâm sàng có giảm cảm giác kiểu mang tất (ở chi d−ới), kiểu mang găng (ở chi trên), rối loạn cảm giác bản thể ít rõ rệt, teo cơ, rối loạn dinh d−ỡng, giảm hoặc mất phản xạ gân cơ.

Chẩn đoán nhờ vào điện cơ; dịch não tủy th−ờng bình th−ờng, đôi khi đạm có thể tăng.

Điều trị với sinh tố, chế độ ăn giàu đạm, giảm đau với các thuốc tricyclic.

Một phần của tài liệu Bệnh học và điều trị nội khoa part 8 ppt (Trang 46)