10. Cấu trúc của luận văn
1.3.3. Hệ thống kỹ năng học tập
Kỹ năng là dạng năng lực thực hiện. Kĩ năng có bản chất tâm lí , nhƣng có hình thức vật chất là hành vi hoặc hành động. Kỹ năng chính là biểu hiện của năng lực. Nhờ vào kĩ năng, mới có thể biết đƣợc năng lực một cách cụ thể.
25
Chính vì vậv, bồi dƣỡng cho sinh viên năng lực tự học, tự nghiên cứu, chính là việc bồi dƣỡng kỹ năng tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên.
Theo Đặng Thành Hƣng trong bài "Hệ thống kĩ năng học tập hiện đại” (Tạp chí Giáo dục , số 78 (2/2004), thì ngƣời học có các nhiệm vụ học tập cụ thể , từ đó liên quan đến các kỹ năng thích hợp [7].
1.3.3.1. Các nhiệm vụ học tập của sinh viên
Tác giả Lê Đình trong Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ (2004) [4] cho rằng việc học tập phải thực hiện ba loại nhiệm vụ cơ bản là Nhận thức nội dung học tập, Tổ chức quản lý việc học tập của bản thân, Giao tiếp với quan hệ xã hội trong học tập và các hoạt động hỗ trơ ̣ học tập.
a. Nhận thức nội dung học tập
Đối tượng: tri thức, phƣơng thức hoạt động, phƣơng pháp nhận thức,...
Hoạt động cụ thể:
+ Tìm kiếm, tích luỹ, lƣu giữ thông tin , dữ liệu và sự kiện cần thiết cho học tập.
+ Đánh giá, chọn lọc và xƣ̉ lí các tƣ liệu đã thu thập đƣợc thành bài học của mình.
+ Áp dụng các bài học đó dƣới dạng tri thức, kỹ năng, thái độ để giải quyết vấn đề nhận thức.
b. Tổ chức, quản lí việc học của bản thân
Đối tượng: kết quả học tập và rèn luyện ; thời gian và tiến độ học tập; hành vi học tập: nhu cầu, thái độ học tập; phong cách, cƣờng độ và nhịp độ học tập; các nguồn lực học tập (học liệu, phƣơng tiện, dụng cụ, thiết bị, môi trƣờng học tập).
Hoạt động cụ thể:
+ Quản lí kế hoạch, đặc biệt thời gian, mục tiêu và kết quả học tập. + Quản lí hành vi, phong cách, cƣờng độ học tập.
+ Quản lí phƣơng tiê ̣n, môi trƣờng học tập. + Quản lí nhu cầu, thái độ học tập.
26
c. Giao tiếp vớ i quan hệ xã hội trong học tập và các hoạt động hỗ trợ học tập. Đối tượng: Quan hệ ngƣời - ngƣời và những giá trị nảy sinh từ đó.
Hoạt động cụ thể:
+ Trình bày ý kiến , quan điểm của bản thân và tiếp nhận , đánh giá ý kiến , quan điểm của ngƣời khác.
+ Tham gia hoạt động cùng nhau hay làm việc hợp tác ở qui mô nhóm - tổ hoặc qui mô trƣờng, lớp.
+ Kèm cặp, tƣ vấn lẫn nhau trong học tập.
+ Làm việc trực tiếp với giáo viên trong cƣơng vị đại diện cho tổ , lớp, các bạn khác về những vấn đề học tập.
+ Tìm hiểu và giải thích những vấn đề , sự kiện tâm lí và xã hội trong quá trình học tập.
+ Đối thoại hoặc có hành động xử l í tích cực khác để giải quyết những bất đồng hay xung đột trong học tập.
Việc tự học đƣợc diễn ra trong sự kết hợp cả ba loại nhiệm vụ này . Tuy nhiên, do đối tƣợng khác nhau , nên các hoạt động thực hiện nhiệm vụ không giống nhau, liên quan đến nhƣ̃ng kỹ năng hành động khác nhau. Tƣơng ứng với ba nhiệm vụ tự học này, có thể xác định ba nhóm kỹ năng tự học:
+ Nhóm kỹ năng nhận thức học tập; + Nhóm kỹ năng quản lí học tập;
+ Nhóm kỹ năng giao tiếp và quan hệ học tập.
1.3.3.2. Hệ thống kỹ năng học tập
Tác giả Nguyễn Văn Hiếu (2002) trong Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ “Xây dựng và rèn luyện hệ thống kỹ năng tự học cho sinh viên” đã đƣa ra hệ thống các kĩ năng học tập bao gồm ba nhóm kĩ năng là Nhóm kĩ năng nhận thức học tập, nhóm kĩ năng giao tiếp và quan hệ học tập và nhóm kỹ năng quản lý học tập [8].
1.3.3.2.1. Nhóm kỹ năng nhận thức học tập
a. Kỹ năng tìm kiếm, khai thác các nguồn thông tin (tư liệu, dữ liệu,...), bao gồm:
27
+ Kỹ năng làm việc với sách và các tài liệu in. + Kỹ năng ghi nhớ thông tin.
+ Kỹ năng tra cứu, khai thác và sử dụng dữ liệu điện tử hay dữ liệu số.
+ Kĩ năng quan sát , điều tra và thu thập sự kiện bằng thí nghiệm , thực nghiệm bằng những cấu trúc và công cụ lô -gic khác nhau nhƣ ma trận, biểu đồ, mô hình toán học, mô tả thống kê...
+ Kỹ năng truy cập và khai thác thông tin, tƣ liệu, học liệu trên mạng (mạng LAN, mạng intranet và Internet) và hệ thống thƣ tín điện tử.
+ Kỹ năng sƣ̉ dụng , tra cứu mục lục và tìm tài liệu thƣ viện bằng công cụ truyền thống và công cụ điện tử.
b. Kĩ năng xử lý , tổ chức, đánh giá thông tin và nội dung học tập, gồm những kĩ năng bộ phận sau:
+ Kĩ năng tổng quan tƣ liệu và khái quát hoá nội dung học .
+ Kỹ năng nêu câu hỏi, đặt vấn đề, nêu giả thiết, phán đoán và lập luận. + Kỹ năng định hƣớng trong các tình huống học tập , phát hiện vấn đề , xác định nhiệm vụ và ra quyết định về cách giải quyết vấn đề .
+ Kỹ năng kết hợp viê ̣c tập trung chú ý , phân phối chú ý và di chuyển chú ý phù hợp với những biến đổi và hình thái khác nhau của đối tƣợng nhận thức.
+ Kỹ năng hệ thống hoá các sự kiện, các đơn vị học vấn, các bài học, các chủ đề, các công thức, các lý thuyết , các mô hình , các biểu trƣng, các dấu hiệu, các giá trị và các chuẩn mực.
+ Kỹ năng kết hợp sử dụng các hành động và thao tác trí tuệ khác nhau theo chiến lƣợc tổng thể dễ hiểu, áp dụng và phát triển nội dung học tập.
c. Kỹ năng áp dụng , biến đổi, phát triển kết quả nhận thức để đánh giá cá c sự kiện khoa học và thực tiễn đời sống hàng ngày.
+ Kỹ năng áp dụng kết quả nhận thức để đánh giá các sự kiện khoa học và thực tiễn đời sống hàng ngày.
28
+ Kỹ năng áp dụng kết quả nhận thức để tổ chức thí nghiệm, thực nghiệm, thực hành kiểm chứng và mở rộng các sự kiện.
+ Kĩ năng biến đổi và áp dụng các kết quả nhận thƣ́ c để hình thành những tri thƣ́c và kỹ năng chuyên môn, liên môn và tích hợp đa lĩnh vực.
1.3.3.2.2. Nhóm những kỹ năng giao tiếp và quan hệ học tập
a. Kĩ năng trình bày ngôn ngữ giao tiếp bằng văn bản , lời nói với giáo viên, lớp và trường về những vấn đề học tập, bao gồm:
+ Kỹ năng viết và trình bày đơn từ, báo cáo cá nhân về việc học tập.
+ Kỹ năng phát biểu ý kiến trƣớc nhiều ngƣời (nhóm học tập, lớp, các thầy cô giáo, hội cha mẹ học sinh).
+ Kỹ năng tham gia, trao đổi ý kiến trong học tập dƣới hình thức thảo luận , hội nghị học tập, thƣ̣c hành theo nhóm, tham quan.
+ Kỹ năng sử dụng các nghi thức ngôn ngƣ̃ và nghi thức giao tiếp với giáo viên và nhà trƣờng với tƣ cách cá nhân và tƣ cách đại diện cho những ngƣời khác nữa.
+ Kỹ năng đối thoại , thƣơng lƣợng và giải quyết những bất đồng , xung đột về quan điểm và hành vi học tập.
+ Kỹ năng biểu đạt bằng ngôn ngữ và hành vi không lời sự thông cảm , đồng cảm và hiểu biết quan điểm, ý tƣởng, tình cảm, tâm trạng của ngƣời khác (bạn học, giáo viên, cha mẹ).
b. Kỹ năng giao tiếp học tập thông qua các hình thức tương tác và quan hệ , bao gồm:
+ Kĩ năng biểu thị tính thân thiện và ân cần với ngƣời khác trong quá trình học tập.
+ Kĩ năng thực hiện tự phê bình và phê bình trong học tập và thực hiện các nhiê ̣m vụ học tập.
+ Kỹ năng làm việc cùng nhau trong nhóm hợp tác với tƣ cách thành viên có nhiệm vụ đƣợc phân công riêng.
29
+ Kỹ năng tổ chức và tham gia các sinh hoạt tập thể phục vụ học tập (hội thi, báo lớp, sƣu tầm tƣ liệu).
c. Kỹ năng giao tiếp đặc biệt nhờ sử dụng các phương tiện viễn thông và công nghệ thông tin hiện đại nhằm mục đích học tập, bao gồm:
+ Kĩ năng sử dụng và tham gia diễn đàn học tập trên mạng (Forum). + Kĩ năng sử dụng điện thoại chỉ dẫn và tƣ vấn học tập.
+ Kỹ năng giao tiếp và khai thác tài nguyên học tập qua các phần mềm giáo dục phù hợp.
+ Kỹ năng yêu cầu, đăng ký và đặt hàng học tập trực tuyến theo mục đích của mình.
+ Kĩ năng sử dụng các mẫu thƣ từ , văn bản điện tử để trao đổi thông ti n và giao tiếp học tập trên Internet.
+ Kỹ năng đo ̣c hiểu và sử dụng các hộp thoại thông thƣờng trên máy tính cá nhân để giao tiếp và khai thác tài nguyên học tập .
1.3.3.2.3. Nhóm kỹ năng quản lý học tập
a. Kỹ năng tổ chức môi trường học tập cá nhân bao gồm:
+ Kĩ năng chuẩn bị và tổ chức các phƣơng tiện, dụng cụ học tập. + Kỹ năng tổ chức, sắp xếp chỗ làm việc và các điều kiện học tập . + Kỹ năng bảo quản, giữ gìn phƣơng tiện, học liệu và điều kiện học tập. + Kỹ năng khởi xƣớng thành lập nhóm học tập hoặc học kèm cặp lẫn nhau trong nhóm.
+ Kỹ năng bảo quản, lƣu trữ các hồ sơ học tập cá nhân (bài kiểm tra, bài thi, bảng điểm, giấy khen, biên bản kỷ luật),
+ Kĩ năng chuẩn bị và tổ chức môi trƣờng học dã ngoại.
b. Kỹ năng hoạch định quá trình và các hoạt động học tập, bao gồm:
+ Kỹ năng quản lý thời gian và nghỉ ngơi trong học tập. + Kỹ năng lập kế hoạch ôn tập, luyện tập cá nhân.
+ Kỹ năng lập kế hoạch học độc lập (tự học) và nâng cao. + Kỹ năng lập kế hoạch học thi và thực hiện kế hoạch.
30
+ Kỹ năng xác định các mục tiêu và phƣơng pháp học tập cá nhân phù hơ ̣p với những mục tiêu đã định.
+ Kỹ năng lập kế hoạch rèn luyện và phát triển các phong cách học tập thích hợp với nhiệm vụ học tập.
c. Kỹ năng kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập, bao gồm:
+ Kỹ năng xem xét các kết quả kiểm tra và phân tích , đánh giá ƣu , nhƣợc điểm, thiếu sót.
+ Kỹ năng đánh giá thƣờng xuyên hành vi học tập cá nhân của mình và của ngƣời khác.
+ Kỹ năng kiểm tra thƣờng xuyên học lực củ a mình thông qua các hình thức trắc nghiệm khác nhau.
+ Kỹ năng kiểm tra thƣờng xuyên sức khoẻ và vệ sinh cá nhân trong học tập và quan hệ học tập.
+ Kỹ năng sử dụng các tình huống khác nhau để tiếp nhận sự đánh giá từ ngƣời khác về việc học của mình.
+ Kỹ năng đánh giá so sánh kết quả học tập giữa các môn , giữa các thời kỳ , giữa mình và các bạn.
1.3.3.3. Xác định năng lực của sinh viên
Năng lực sinh viên là thông số đặc trƣng của chất lƣợng giáo dục đại học. Không thể đánh giá chất lƣợng giáo dục chỉ qua những chỉ báo số lƣợng nhƣ số lƣợng sinh viên đã đƣợc đào tạo, chỉ tiêu tốt nghiệp; số sinh viên tốt nghiệp loại khá giỏi, hoặc vào số sinh viên đoạt các giải trong các kỳ thi...
Những chỉ báo về số lƣợng chỉ nhƣ những “ảnh chụp chớp nhoáng” bất động về một tình hình nhất định [31]. Trong khi đó, chỉ báo chất lƣợng phải là những chỉ báo quá trình. Chúng cho phép nhà giáo dục có thể đánh giá năng lực của ngƣời học, ngƣời dạy và ngƣời quản lý cũng nhƣ kiểm soát đƣợc quá trình đào tạo.
Việc xác định sinh viên có năng lực hay không và đến mức nào đƣợc thực hiện trên bốn phƣơng diện cơ bản [31]:
31
+ Những chỉ báo về trí tuệ (khả năng học tập/làm việc trí óc và cách sử dụng thời gian);
+ Nhƣ̃ng chỉ báo về động cơ học tập; + Những chỉ báo về phẩm chất xã hội; + Những chỉ bảo về phẩm chất nghề nghiệp.
1.3.3.3.1. Những chỉ báo về khả năng học tập
Sự thành công trong dạy học không gắn nhiều với số lƣợng kiến thức đƣợc nhận mà với những khả năng vận dụng kiến thức . Nhiều cách hoạt động trí óc phải đƣợc xác lập và phát triển cho ngƣời học từ bậc trung học và cần đƣơ ̣c ngƣời học đại học tiếp tục phát triển trong ngành nghề đƣợc đào tạo.
Nhóm nghiên cứu Men (1988) đã đề xuất 8 cách hoạt động trí óc. Học quan sát, bao gồm những khả năng, quan sát một tình huống, phân tích tình huống đó và phân biệt những thông tin chính , sơ đồ hóa tất cả những yếu tố thuộc một vấn đề . Học thu thập , phân tích và xƣ̉ lý thông tin (bao hàm những khả năng rút ra những thông tin từ một tƣ liệu và ghi chép từ một thông báo hay bài phát biểu. Học cách tổng hợp vấn đề, điều đó đòi hỏi phát triển những khả năng tổng hơ ̣p , cấu trúc cách giải quyết vấn đề , sắp xếp những thông tin về một đề tài . Học cách khái quát hóa , tức là qui nạp những ý kiến từ những sự kiện , xây dựng một giả thuyết và kiểm tra giả thuyết đó . Học phán đoán hoặc dựa vào những nguyên lý để rút ra những hệ quả. Học thông báo, điều này yêu cầu nhiều hơn các khả năng thể hiện những thông tin bằng sơ đồ, đồ thị, bằng một ngôn ngữ tƣợng trƣng hay kỹ thuật. Học quyết định và hành động, điều này nhất thiết bao hàm việc lựa chọn đúng đắn những phƣơng pháp thuật toán , phƣơng pháp thực hành , bao hàm khả năng lập và thực hiê ̣n một chƣơng trình hành động. Học phán đoán và đánh giá, khả năng phát biểu những tiêu chuẩn đánh giá, đánh giá theo những tiêu chuẩn đã đƣợc lựa chọn, hiệu chỉnh một hành động hay một phƣơng pháp.
Toàn bộ những cách hoạt động trí óc nêu trên , nếu đƣợc tiến hành đánh giá đều đặn đối với sinh viên thông qua không chỉ thi , kiểm tra mà quan trọng hơn là qua nhiều hình thức và phƣơng pháp dạy học khác nhau nhƣ dạy theo dự án , giải
32
quyết vấn đề, học theo tình huống, thảo luận nhóm, trình bày, viết báo cáo... kết hợp với tăng cƣờng cung cấp các t ài liệu tham khảo, trang thiết bị học tập sẽ giúp ngƣời học tìm ra lời giải đáp cho những vấn đề mà họ chƣa từng gặp . Nói cách khác, các chỉ báo về khả năng học tập nói trên có thể đánh giá khả năng ứng dụng kiến thức của ngƣời học vào những tình huống khác nhau của công việc thuộc lĩnh vực nghề nghiệp mà ho ̣ đang học.
1.3.3.3.2. Chỉ báo về cách sử dụng thời gian
Cách sƣ̉ dụng thời gian là một trong những kỹ năng sống quan trọng của một ngƣời trí thức . Căn cứ vào cách sinh viên sắp xếp và sƣ̉ dụng thời gian , Shereiber (1983) đã chia thành năm tình huống sử dụng thời gian. Một là ngƣời chuyên kiện toàn, chỉnh lý và bổ sung cho những kiến thức của mình. Hai là ngƣời dành nhiều thời gian cho những kẻ khác làm ảnh hƣởng đến thời gian của mình . Ba là ngƣời quan trọng hóa các đòi hỏi quá mức của cha mẹ nên gặp khó khăn để kết thúc và hoàn thành tốt một vấn đề. Bốn là ngƣời phải chờ đến phút cuối cùng mới chịu cố gắng. Năm là ngƣời tự lực cánh sinh trong tất cả mọi việc và không cần đến ai .