5. Cấu trúc luận văn
2.2.2. Quan niệm về con ngời xã hội trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng
Khi con ngời xuất hiện trên đời tức là nó phải xác lập cho mình đợc những quan hệ cần thiết. Xung quanh con ngời là môi trờng sống, hoàn cảnh sống, con ngời sống phải thuộc một giai cấp, tầng lớp nhất định trong xã hội, xã hội không thể tồn tại những con ngời mà không thuộc tầng lớp nào. Sự hình thành hoàn chỉnh về con ngời với thực tại quanh nó, liên quan tới mọi vấn đề, mọi sự tốt - xấu, với ngời này ngời khác sẽ cho ra đời con ngời xã hội.
Khi đi vào tác phẩm văn học, sự thể hiện về con ngời cũng phức tạp và phong phú nh thế và suy cho cùng văn học hớng tới con ngời với ớc vọng và giá trị tốt đẹp nhất. Các nhà văn, nhà thơ đã không ngừng trăn trở về điều này.
Vũ Trọng Phụng cũng nh những nhà văn khác trong dòng hiện thực h- ớng tới những con ngời ở các giai tầng khác nhau. Trong tiểu thuyết của ông, con ngời xã hội đợc nhìn trên tinh thần giai cấp (Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, Làm đĩ) con ngời xã hội phân ra rõ ràng. Trong bài luận chiến “Để đáp lời báo
Ngày nay: Dâm hay là không dâm” (14/3/1937) Vũ Trọng Phụng đã nói rõ cái mục đích mà ngòi bút của ông cũng nh các nhà văn hiện thực hớng tới đó là: “Tả thực cái xã hội khốn nạn, công kích cái xa hoa dâm đãng của bọn ngời có nhiều tiền, kêu ca sự thống khổ của dân nghèo bị bóc lột, bị áp chế, bị cỡng bức, muốn cho xã hội công bình hơn nữa, đừng có những chuyện u uế, dâm đãng” (1). Những lời đanh thép là một phần trong những “tuyên ngôn” của một ngòi bút “tả thực” nhạy cảm với những bất công giai cấp trong xã hội. Cái nhìn này có đợc trớc hết xuất phát từ những trải nghiệm cá nhân của một nhà văn t sản nghèo thất nghiệp, từng đói, nhìn thấy xung quanh hàng triệu số phận giống mình, nhất là những ngời trí thức tiểu t sản ấp ủ hoài bão lớn trong đầu mà không thể bộc lộ đợc tài năng, trong khi đó “cái xa hoa chơi bời của bọn giàu thì thật là những câu chửi rủa vào cái xã hội dân quê, thợ thuyền bị lầm than, bị bóc lột”. Cái nhìn trải nghiệm ấy lại đợc củng cố thêm bằng sách báo tiến bộ thời kỳ Mặt trận dân chủ.
Với quy mô là tiểu thuyết, những con ngời xã hội bộc lộ đợc đầy đủ bản chất trong bức tranh to lớn của giai tầng xã hội, vì vậy mà tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng đã xây dựng đợc những điển hình về con ngời thuộc giai cấp bóc lột, thống trị và giai cấp bị bóc lột, nông dân nghèo, tầng lớp cùng khổ trong xã hội, từ những đại t sản nh Nghị Hách đến Vạn tóc mai.
Truyện ngắn có quy mô nhỏ hơn, không đủ để xây dựng bức tranh bất công xã hội rộng lớn, sự phân chia giai cấp rạch ròi nhng không vì thế mà những con ngời xã hội ở đây không đợc phản ánh đầy đủ. Nhà văn đi sâu vào tìm hiểu tầng lớp tiểu t sản thành thị, cả những con ngời là nạn nhân của một thời đại xã hội biến thiên cha từng thấy, ông có những cái nhìn phê phán kịch liệt, nhng khác tiểu thuyết, truyện ngắn của ông còn nói tới sự thấm thía, nuối tiếc hay bùng lên khát khao, ớc mơ tin vào một cái gì đó.
Tuy nhiên, sở trờng của Vũ Trọng Phụng vẫn là phơi bày, chế nhạo mọi cái xấu xa, đê tiện, tởm lợm, đồi bại của nhiều hạng ngời, của một thời đại. Lu Trọng L từng nhận xét “văn chơng Vũ Trọng Phụng làm cho kẻ trọc phú phải
(1) Lại Nguyên Ân (su tầm, biên soạn), Vũ Trọng Phụng - tài năng và sự thật (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội, 1997, tr.218, 219.
giật mình, kẻ tớng giả phải cáu kỉnh” (tiểu thuyết, số 284, 11/11/1939). Cho nên, trong lối viết ấy của nhà văn có một vẻ gai góc, sắc cạnh, bất kỳ gặp đâu có thể xen ngang, chửi chơi, nói móc những gì đáng khinh, đáng ghét, đáng căm hờn là ông không tha. Ông nhìn một lão phủ hu trí mà thấy “có đầy sát khí ở mặt, và hai lỡi dao găm ở mắt”, còn tên trọc phú thì ông gọi đích danh là “chủ một dợc phòng nổi tiếng, một tay “vua thuốc lậu” đã làm cho nhiều ngời tuyệt đờng con cái, có huy chơng, có bài ngà, có nhiều giấy bạc trong két, có nhiều chất vô vị trong những chai thuốc bổ và những giấy văn tự hai mơi nhăm phần trăm tiền lãi cho vay (Máu mê).
Ông có những trang văn viết xúc động về những ngời ăn mày trong đêm ma gió, ngoài trời lạnh thấu xơng để xin trú nhờ mà hôm sau đã phải lìa đời
(Một cái chết), một bà cô từng một thời giàu có, phúc đức giúp đỡ mọi kẻ khó mà nay bù lại cho bà là đứa con trai đốt của, bà phải ăn nhờ, sống nhờ ngời thân xa từng đợc bà cứu giúp nhng cuối cùng lại bị bỏ rơi vào trời ma gió (Bà lão lòa), thằng Hai Xuân (Chống nạng lên đờng) với thân “ngựa ngời” bị cớp miếng cơm manh áo còn lại một chân, không nơi nơng tựa. Những kẻ đã không còn nhà cửa nơng thân là những ngời cùng khổ nhất, cuộc đời đau khổ phũ phàng đã giết chết niềm tin ở họ.
Rồi ngay cả nhà s, nhà báo, họa sĩ, thầy lang băm, những ngời vợ, ngời chồng, cậu chủ con nhà trọc phú theo phong trào Âu hoá, những anh chàng làm sụt két công đến những kẻ cờ bạc hay những gia đình bình thờng khác cũng là đối tợng đợc phản ánh trong truyện ngắn của ông. Nhân nói về anh say rợu, ông so sánh đả kích “chàng nói nhảm nh một nhà s lúc đi phá giới ở nhà ả đào”, những s cụ mê thịt chó coi nó có nghĩa lý nh những sự vật khác và việc ăn thịt chó cũng có nghĩa lý đối với nhà s. Ông đả kích những nhà báo hay nói xấu thêu dệt: “nói xấu và vu oan là một cách “giồng cây đức” của nhiều nhà báo chân chính” (Một đồng bạc).
Mỗi con ngời xã hội trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng đều đề cập tới một vấn đề nhất định. Trong tiểu thuyết, nếu đồng tiền nằm trong tay những kẻ có thế lực thì đồng tiền trong truyện ngắn cũng là lăng kính để phản ánh sự
suy đồi của con ngời, những đứa con sẵn sàng nhổ răng của bố chúng khi bố chết và bàn tính chuyện chia chác (Bộ răng vàng), những ngời đã từng là bạn bè đối xử tệ bạc với nhau cũng vì đồng tiền (Một đồng bạc).
Truyện ngắn Hồ sê líu hồ líu sê sàng, giễu cợt, mỉa mai gia đình họa sĩ Khôi Kỳ sống trong lãng mạn rởm không đâu vào đâu, giả dối, hởng lạc, bê tha “cứ hai ba tháng lại dọn một lần, nên phòng khách cũng nh phòng ngủ đều có vẻ “cha bầy xong” hoặc đế “mai xếp dọn” của những nhà “mới có việc bận rộn hôm qua”; “miễn ông bố vẫn tìm thấy đủ cái mũ, đôi giầy, bà mẹ: một cuốn tiểu thuyết Tam Hạ Nam Đờng, hai cô gái: phấn, sáp, khăn nhung. Miễn ra ngoài đờng bà con phải nhầm là nhà có của. Cánh cửa nhỏ bé hé mở ngời tò mò đi ngoài phố có thể nhìn trộm thấy cái tủ chè khảm nhng mặt kính vỡ chửa có tiền thay hoặc trên bàn thờ, cái bát nhang sứt vì mèo nhảy đổ”. Có những anh Âu hóa mình với lối sống không lý tởng, giả dối, nô lệ (Từ lý thuyết đến thực hành, Đời là một cuộc chiến đấu).
Trong khi tiểu thuyết gây dựng một bức tranh xã hội rộng lớn với những số phận điển hình thì truyện ngắn do đặc trng thể loại, đã xây dựng những mảng đời, góc sáng tối trong một cuộc đời con ngời, thậm chí trong một khoảng thời gian nhất định. Vì vậy nhân vật hay đề tài luôn linh động mang tính chất gợi mở nhiều cho ngời đọc. Nhân vật truyện ngắn với những nỗi đau khổ day dứt sung sớng đợc miêu tả phản ánh dới ngòi bút Vũ Trọng Phụng d- ờng nh cũng mang niềm day dứt của ông, niềm thông cảm của ông và cả những niềm u t nữa.
Có những ngời là cai lấy vé chợ nh thầy đội (Rửa hờn, Một cái chết), biết cái nghề của mình là độc ác đến đứa con yêu quý của mình cũng ghét nghề của bố, rồi một bác cai quyết định tết nhất sẽ không đánh đập ai cả, nhng cuối cùng bản thân nghề nghiệp in quá sâu đậm trong con ngời, tính độc ác của nghề không cho lơng tâm trỗi dậy, có những kẻ ăn mày không nơi nơng tựa, những số phận hèn kém đã đợc ông nói tới với niềm đồng cảm xót thơng.
Trong một cuộc sống mới, những cách ứng xử giữa con ngời với nhau cũng cần có tình cảm, lòng nhân ái, nhng những điều tối thiểu nhất ấy cũng bị vi phạm (Nhân quả, Duyên không đi lại, Đoạn tuyệt, Bẫy tình).
Có thể nói trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng đã xây dựng đợc những nhân vật điển hình giai cấp nh Nghị Hách, Mịch - Long là những sản phẩm của xã hội thực dân phong kiến thì con ngời xã hội trong truyện ngắn càng làm cho bức tranh thực trạng ấy thêm đầy đủ sinh động.