Ngôn ngữ nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn vũ trọng phụng (Trang 60)

5. Cấu trúc luận văn

3.3.2.Ngôn ngữ nhân vật

3.3.2.1. Khái niệm ngôn ngữ nhân vật

“Ngôn ngữ nhân vật là một trong các phơng tiện quan trọng đợc nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và cá tính nhân vật”(1). Trong tác phẩm nhà văn có thể cá thể hóa ngôn ngữ nhân vật bằng nhiều cách: nhấn mạnh cách đặt câu, ghép từ, lời phát âm đặc biệt của nhân vật, cho nhân vật lặp lại những từ, câu mà nhân vật thích nói kể cả từ ngoại quốc và từ địa phơng.

Trong các tác phẩm tự sự, nhà văn còn thờng trực tiếp miêu tả phong cách ngôn ngữ của nhân vật. Dù tồn tại dới dạng nào hoặc đợc thể hiện bằng cách nào, ngôn ngữ nhân vật bao giờ cũng đảm bảo sự kết hợp sinh động giữa cá thể và tính khái quát nghĩa là một mặt, mỗi nhân vật có một ngôn ngữ mang đặc điểm riêng, có “lời ăn tiếng nói” riêng, mặt khác ngôn ngữ ấy lại phản ánh đợc đặc điểm của một tầng lớp ngời nhất định gần gũi về nghề nghiệp, tâm lý, giai cấp, trình độ văn hoá.

Trong Chủ nghĩa hiện thực ngôn ngữ nhân vật đợc coi là một đối tợng miêu tả, cái tính hoá trở thành một yêu cầu thẩm mỹ. Ngôn ngữ của Vũ Trọng Phụng là ngôn ngữ sống động của cuộc đời nhờ sự am hiểu sâu sắc nhiều hạng ngời khác nhau trong xã hội của một thời kỳ đầy biến động. Là tác giả của những nhân vật đầy dấu ấn qua cách nói năng hàng ngày nh Xuân tóc đỏ, Vạn tóc mai, Nghị Hách, cụ cố Hồng và các giới bạc bịp, con sen, thằng xe, gái điếm Trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng đã khắc hoạ đ… ợc những nhân vật có nét riêng, ngôn ngữ riêng, một thằng con bất hiếu chửi vợ vì cô ả không dám đồng lõa với hắn để cạy bộ răng vàng của ông bố vừa chết: “Cái đời đàn bà chúng mày sao ngu thế? Chết rồi thì cứ việc cúng giỗ chẳng qua là việc dối lừa thiên hạ, bộ răng vàng ấy đem bán đi không đợc chục bạc hay sao? Mày không nghe ông mặc kệ mày, miễn sao mày đừng để vợ chồng anh cả biết. Ông làm gì thì mặc xác ông!” (Bộ răng vàng). Một cụ Phán vừa sớng vừa thẹn vẫn không quên quát nạt đứa ở, tuy rằng trong trờng hợp này, đó là cách đánh trống lảng: “Lấy thêm ít dấm tây vào bàn này, sao mà mày đốn thế, mày để tao gào rát cả cổ!” (Ăn mừng).

(1) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.183.

Trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, ngôn ngữ nhân vật đợc biểu hiện cụ thể qua lời đối thoại và độc thoại.

* Lời đối thoại

Trong tác phẩm văn học lời đối thoại là sự phát ngôn và nhận thông tin giữa các nhân vật - nhân vật có thể tạo đợc dấu ấn của mình qua những đoạn đối thoại một cách nhanh nhất, không cần phải giải thích miêu tả nhân vật quá rờm rà mà ngời đọc vẫn biết đợc bản chất nhân vật.

Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng có nhiều đoạn đối thoại mang sắc thái khác nhau nhng nổi bật là những đoạn đối thoại nh sau:

- Đối thoại mang tính cãi lộn

Đây là đoạn đối thoại mà không bên nào bị đuối lý lẽ. Nhà văn có sự khéo sắp đặt để dẫn dắt bạn đọc vào màn cãi lộn “không khảo mà xng” hết sức nực cời (Cuộc vui ít có). Hai ông lang Tì, lang Phế từ chỗ là ngời đến mừng thợng thọ lại trở thành hai kẻ diễn trò, không ai bắt ép các vị phải diễn nhng các vị lại cứ tự nhiên diễn thuần thục nh đứng giữa chốn không ngời. Cái sự “cãi lộn” này không phải là vô lý vì giữa lúc ông thủ quỹ đang giới thiệu về nội công của chú khách thì hai cụ tỏ ra nghi ngờ, khích bác ngời ta là quỷ thuật. Một cụ cao niên hơn cả đã đỡ lời rằng chỉ có cụ Tì, cụ Phế mới đủ t cách Hai cụ đã lên khám rồi thì cũng chẳng biết thứ đồ nghề nội công là… thật hay giả, ý kiến đã không thống nhất tất sinh cãi lộn. Nh vậy là đã chứng tỏ các cụ kém tay nghề, không những thế lại không cứu chữa thanh danh bạn cùng nghề với nhau, lại quay ra mạt sát nhau. Thật là ra dáng những vị “danh s” biết tự trọng:

“- Phải khám kỹ vào chứ!

- Thuốc cao đây à? Dễ thờng không phải… - Đa tôi xem nào? Chả thuốc cao thì còn là…

- Cụ làm lối gì thế? Cụ coi tôi là thằng ngu ? Dễ thờng chỉ có một mình cụ biết nghề thuốc.

- Thì việc gì anh phải khoe giỏi! Đám ma nhà chị hai Vòm lán đờng mẹ mới ngày hôm kia Anh bốc thuốc tài hơn tôi mới chứ lại!”.…

Đoạn đối thoại còn kịch tính hơn thế nữa, nào là chữa cho Lý còm, chánh hội Bầu, trởng Toe, Cô Thoa không khỏi lại còn vụ định hiếp dâm, lợi dụng, chửi nhau là “dê già”, “đồ con lợn!”.

Màn đối thoại không những góp phần “vạch mặt” hai cụ mà còn góp phần “tố cáo” một số ngời khác.

Cuối cùng “ngời xem bỏ chạy gần hết, chỉ còn hai ba chàng giai làng tuổi còn lấc cấc bò lăn ra giữa sân không dậy đợc vì cời ”. Nhân vật “tôi” đã… khẳng định rằng trong mấy chục năm mới thấy một “cuộc vui ít có” mà không cần bàn luận gì thêm.

Ngoại trừ đoạn đối thoại mang tính cãi lộn, các đoạn đối thoại khác về sau mang tính chất nh bỡn cợt, khích bác, hay gạn hỏi, sẽ có một bên luôn ở thế bị động ít lời lẽ để khống chế, còn một bên luôn lấn át chủ động khi đối thoại.

- Đối thoại mang tính bỡn cợt

Màn đối thoại này gồm có một bên giả vờ quan trọng hoá vấn đề lên, còn một bên lo lắng hoang mang. Truyện bệnh lao chữa bằng mồm hay là

thầy lang bất hủ mở đầu lời quảng cáo “chữa khoán bệnh lao, mơi ngày khỏi hẳn”. Anh chàng Cờ - Bạn “tôi” trọ trên gác nhà thầy lang ấy hằng ngày chịu khổ hình nghe lời nói khoác bịp bợm, bèn lập mu giả là ngời có quan chánh sở Liêm phóng đến mời thầy lang chữa bệnh, khi thành công “tôi”, anh Cờ, anh Quyền sẽ có ba chục bạc đi một chầu hát che tàn. Đây là đoạn đối thoại giữa anh Cờ và thầy lang.

“- Thế kia à? Thôi thế thì nhà lang gặp vận tẩy rồi. Mề đay kim khánh tới nơi rồi! Giàu to đến nơi rồi! Còn gì bằng đợc ông Chánh mật thám gọi đến chữa cho con gái nữa.

- Nhng mà… - Đi đi thôi - Nhng mà…

- Đi ngay đi chứ còn chờ gì ! - Nhng mà…

- Lại còn nhng mà cái gì?

- Nhng mà nói bác tha cho, chữa sao đ… ợc mà dám đi - Ô lạ ! Thế cái quảng cao to hơn cái mẹt treo ở cửa hiệu… - Thì bác cũng thừa biết, nhà buôn phải quảng cáo, phải nói quá. - Đã đành. Cứ đi xem sao.

- Chết ! Đi thế nào đợc !

- Ô ! Thế thì tù rồi! Cạo đầu đến nơi rồi ! - Bác làm ơn, lạy bác”.

Đoạn đối thoại vạch trần tài “chữa bệnh” của thầy lang. Nhng ông thầy lang vẫn không lo sợ, vẫn ba hoa bốc phét với những ngời khác: “Cứ xin các cụ đúng một trăm. Đó là giá đặc biệt cho đồng bào An Nam ta đấy thôi, chứ ngời Tây, dới ba trăm tôi không chịu nhận chữa. Không tin các cụ lại hỏi ngay quan Chánh mật thám mà xem! Hôm qua cho gọi tôi mà dới ba trăm nên tôi không đến chữa bệnh lao cho con gái ngài đấy”.

- Đối thoại mang tính khích bác - nhũn nhặn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây là đoạn đối thoại trong truyện ngắn Ngời có quyền:

“- Sao mày đã thề với ông ! - Ai bảo Anh đi tin thề.

- á à ! Gớm nhỉ! Mày nói cái mồm mày cứ gọn thon lỏn đi thôi! Chuyện dễ nghe nhỉ! Ông lại chém cổ mày đi bây giờ… …

- Thôi đi, anh câm đi ! Anh ngu lắm ! ừ !, thử hỏi, trong một năm nay, tôi có tệ bạc gì với anh không? anh có cho tôi đợc một đồng xu nhỏ nào không? Cái bộ mặt anh mà đòi có tiền à! Này tôi bảo thật, cái buồng ba chục bạc một tháng tiền lão ấy đấy, cái buồng ba chục đồng ở ngõ Hàng Hành tiền lão ấy đấy, cơm tôi ăn cũng tiền lão ấy đấy, con sen tôi nuôi cũng tiền lão ấy, anh nghe ra cha?

- Đích thị nó là con ông! Nó giống ông nh đúc! - Ngời đàn bà xua tay:

- Thôi không phải rờm lời! Anh muốn còn tình còn nghĩa thì anh câm đi! Chứ đến luật pháp cũng không có quyền buộc tôi có bổn phận gì với anh cả! Mà ngời ta nhất định đứng tên trong giấy khai sinh rồi, vả lại anh có chắc đấy là con anh không? ừ, anh có chắc không?”.

Trớc một lý luận cứng nh thế, anh ngồi im nh một con cóc. Anh không có tiền, không có quyền, cũng không dám tin đứa bé là con của mình. Đoạn đối thoại làm rõ sức mạnh của kẻ có đồng tiền đồng nghĩa với có quyền, có vợ có con. Anh chỉ còn biết đến tiệm hút thuốc phiện giết cái buồn nh số đông những kẻ khổ sở khác.

- Đối thoại mang tính gặng hỏi, cật vấn

Trong truyện ngắn Cái hàng rào, Phong mong Hằng nên tái giá nhng Hằng thì còn rất nhiều vấn vơng trong lòng:

“- Thế nào? Hay là vì Hằng không có sự tha thứ Hằng đã qua giận anh? Hằng nên thơng hại anh, một kẻ đã trải qua bao cơn phong ba về tinh thần, không còn chịu nổi cái hiu quạnh nữa.

- Thôi! Chuyện ta nên quên đi anh tìm lấy ng… ời bạn trăm năm khác. - à, ra em trả thù! Giời ơi! Hằng trả thù?

- Anh nghĩ nhầm thế là anh giết em. - Thế bởi đâu?

- Thằng bé này! - Sao?

Trong Truyện Phép ông láng giềng miêu tả đoạn đối thoại giữa ông chủ tạp hoá, và ngời vú em, ông chủ lấn át nghi ngờ, sừng sộ với vú em, còn vú em chỉ biết kêu oan, yếu thế mà không biết thanh minh nh thế nào:

“- Cậu bảo gì?

- Sao mà đùi em tím bầm lên thế này?

- Mới thấy sáng hôm nay đấy chứ Đêm qua có việc gì đâu… …

- Tao hỏi đừng có chối Tao biết thừa rồi, có phải mày cấu nó… không ?…

- Tôi nào lại đi cấu chị !…

- Bốn năm vết ngón tay dành dành ra đấy mày không trông thấy à? - Tôi biết đâu đấy!

- Mày còn chối, này chối, này chối! - Bốp! Bốp ”…

Tính chất mâu thuẫn trong lời nói đối thoại ngày càng gay gắt, kết quả vú em bị đội xếp Tây bắt mà oan thì cha đợc giải, chỉ có bà vợ ông chủ biết rõ sự thật…

* Lời độc thoại nội tâm

Trong trào lu hiện thực, truyện ngắn Nam Cao đợc coi là đạt đỉnh cao khi diễn tả những độc thoại nội tâm còn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thì rất ít. Trong tác phẩm của Vũ Trọng Phụng, tiểu thuyết Giông tố đã xây dựng đợc những đoạn độc thoại nội tâm sâu sắc nhng nói chung vẫn mang tính hớng ngoại.

Độc thoại nội tâm là lời trong tâm khảm nhân vật - là đời sống ý thức của nhân vật, trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng để diễn nội tâm nhân vật ông đã vận dụng một cách viết khá mới của văn xuôi hiện đại là lời văn hai giọng (giọng trần thuật của tác giả và dòng suy nghĩ nội tâm nhân vật) hoà nhập với nhau còn gọi là trần thuật đa thanh mang tính độc thoại. Bằng lối viết này, nhà văn vừa miêu tả nhân vật vừa thể hiện ý thức nhân vật với bản thân, trực tiếp miêu tả thế giới bên trong của nhân vật với sự phân tích khách quan của tác giả. Ngời đọc nh đứng ở chỗ giao nhau của ngời trần thuật và ý thức nhân vật, mà ý thức nhân vật là đối tợng miêu tả.

Đây là đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật Hai Xuân trong truyện ngắn

Chống nạng lên đờng: “… Đã cầm đến bộ tay xe, không những nó phải ra sức kéo ngời có tiền cỡi nó, nó còn phải đem mảnh thân cát bụi của nó ra chiến đấu với tạo vật, với những tia nắng mặt trời dữ dội chiếu xuống đốt lng đốt gáy nó, với những trận ma trận gió phũ phàng ném những hạt nớc nặng nề thẳng vào mặt nó, thổi tung cát bụi lên làm tối mắt nó hay đa lạng cả xe nó kéo về đằng sau, làm tròng trành sang bên phải, bên trái, tròng trành nh một

chiếc thuyền. Nào đã hết đâu! Thắng đ… ợc tạo vật rồi, nó lại còn phải chiến đấu nữa, chiến đấu với cơ khí, chiến đấu để nuôi thân. Những ông đại t bản giàu có hàng triệu, có thể nuôi nổi không biết cơ man nào hạng ngời nh nó, cũng cạnh tranh với nó. Rồi các ông ấy mang ra đờng sắt những đoàn xe lửa hùng hổ để chạy thi với anh cu li bé nhỏ yếu ớt kia. Những ông tiểu t bản cũng chẳng tha nó nào, cũng lại cớp cơm của nó. Mỗi khi nó khom lng kéo chiếc xe tay thì những tiếng còi inh ỏi làm loạn óc nó, những chiếc xe hơi chạy vo vo phun khói mù trời, đồn nó, hắt nó vào một bên đờng để tranh lên bớc trớc ( )… Nó ngơ ngác nhìn hết mọi ngời rồi hỏi họ rằng: Nó đợc ngời ta đền cho bao nhiêu tất cả? Ngời ta chỉ nhìn nó rồi cời một cách chế nhạo rồi bảo rằng ngời ta đền cho nó một cái chân gỗ, chỉ một cái chân gỗ và một cái nạng thôi. Nó đã đi trái luật”.

Đoạn đối thoại cho thấy một sự bất công ngang trái trong xã hội đè lên những kiếp ngời bé nhỏ bắt họ phải tuyệt đờng áo cơm. Lời trần thuật của tác giả và nhân vật độc thoại đều chứa đựng niềm phẫn uất.

Truyện ngắn mang tính chất trào phúng cũng có độc thoại nội tâm, trong truyện ngắn S cụ triết lý: “Khi kệ xong, s cụ Tăng Sơng thơ thẩn dới hiên muốn suy nghĩ về vẻ tĩnh mịch của nhà chùa trớc khi vào phòng riêng tĩnh tọa. Ngài triết lý: Khách thập phơng ít lâu nay không năng lui tới cửa thiền; tuy phần lý tài của nhà chùa có bề hao hụt song đã có chí tu đến thành Phật, ai nỡ đâu quan tâm đến chuyện tiền. Nghĩ đến chuyện tiền, chẳng còn là từ bi. Ngài lý luận thế này để tự an ủi: ở trên thế gian này vật nào cũng có mọt nghĩa, sự nào cũng có một lý. Cuộc đời là bể khổ thì sinh ra loài ngời chẳng lẽ đấng Thợng đế lại làm một việc vô nghĩa lý hay sao? ( ) Cây gỗ đ… ơng mọc xanh tơi trong rừng mà có ngời bổ gốc đốn về dễ đó cũng là một sự vô nghĩa lý hay sao? Không! Có đốn về thì mới có tạc tợng, thì kẻ tu hành mới có đợc quỳ trớc bệ để cúi đầu kinh kệ mà vọng tởng đến đức Thích - Già - Mâu - Ni. Thợng đế không vô nghĩa lý bao giờ. Trên thế gian cũng nh trong vũ trụ, vật nào cũng có một nghĩa, sự nào cũng có một lý ”.… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đoạn độc thoại nội tâm có vẻ rất có nghĩa lý vì s cụ cho rằng bất cứ sự vật nào cũng có một nghĩa riêng, nhng đến khi bắt gặp s bác với gói thịt cầy thì “Ngài đã hết hỷ nộ, ai, lạc. Ngài chỉ ung dung ôn tồn. Ngài không sầm mặt, không lắc đầu, chỉ khoan thai bình tĩnh thò tay nhót” thì mới thấy đoạn… đối thoại trên là vô nghĩa lý.

Nói chung lời độc thoại nội tâm tuy không phải là sở trờng của Vũ Trọng Phụng nhng ông vẫn tạo đợc những suy nghĩ, lối nói của nhân vật tơng

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn vũ trọng phụng (Trang 60)