Xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn vũ trọng phụng (Trang 41)

5. Cấu trúc luận văn

3.2.2. Xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng

Cây bút hiện thực cùng với Vũ Trọng Phụng là Nguyễn Công Hoan nhìn đời là sân khấu hài kịch, nhân vật làm trò hề và bản chất thực bị che đậy kỹ lỡng, còn nhân vật của Nam Cao thờng có mâu thuẫn t tởng. Nhân vật trào phúng của Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng cùng đợc xây dựng theo cái nhìn hớng ngoại, nhân vật của Vũ Trọng Phụng chủ yếu bị chi phối bởi sự “vô nghĩa lý” - mang tính chất trào phúng hoặc bi hài. “Tính cách hài hớc của các tính cách đợc bộc lộ chủ yếu ở những nét bề ngoài và hành vi của con ngời: ngoại hình, cử chỉ, điệu bộ, hành động, lời nói. Các nhà văn hài hớc và các nhà văn châm biếm hầu nh không thể hiện thế giới nội tâm của các nhân vật

(hoặc chỉ thể hiện ở mức độ ít ỏi) nhng trong tác phẩm của mình họ lại nêu bật và tô đậm chất hài của những chi tiết tạo hình bên ngoài (chân dung, miêu tả lời nói của các nhân vật, các cảnh có tình tiết)”(1). Với các hiện tợng trong cuộc sống nhà văn đã “ phá vỡ tỷ lệ, chế giễu chúng, miêu tả chúng d… ới hình thức hoạt kê, méo mó, lố bịch, kỳ quái để đặc biệt nhấn mạnh tính chất không thể thừa nhận của chúng”(2).

Đó là chân dung ngời vợ của Doãn (Lấy vợ xấu), anh chàng Âu hoá (Từ lý thuyết đến thực hành), Pierre Quyền (Đời là một cuộc chiến đấu) “vô nghĩa lý” từ bộ mặt, cử chỉ rồi hành động ý nghĩ, t tởng tất cả là sản phẩm của xã… hội “vô nghĩa lý” đểu giả và việc giải thích “giải phẫu” cho cái xã hội ấy dờng nh là một con đờng mờ mịt. Nhà nghiên cứu Vơng Trí Nhàn khẳng định: “Từ tác phẩm của ông, bắt gặp một cái nhìn dờng nh tuyệt vọng với bản chất con ngời. Trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, rốt cuộc, Vũ Trọng Phụng diễn ra nh một nhà văn bi quan bậc nhất” (3). Đó là sự tất yếu của cái nhìn duyên số, định mệnh (Bởi không duyên kiếp, Lấy vợ xấu, Nhân quả ).

Trong truyện ngắn Lấy vợ xấu, vợ Doãn đợc miêu tả nh “một ngời đàn bà có cái nhan sắc của một ngời đàn ông không đẹp giai”, “thạo đời nh một ngời đàn ông”, “ăn uống, ho, ợ nh một ngời đàn ông bình dân”. Ông Nguyễn Quang Trung gọi đó là cách “xử lý vật liệu ngoại hình” tạo ra “xung đột vật liệu” giữa hai con mắt nhỏ với đôi gò má cao, cặp môi phàm phũ, dáng ngời thô tục với ăn mặc tân thời. Vợ Doãn không hoàn toàn xứng đôi với chồng, một ngời đàn bà mang những nét của ngời đàn ông - một biểu hiện của con ngời “vô nghĩa lý”.

Tác giả còn chú trọng xây dựng những tính cách vô nghĩa lý thông qua hành động những lời nói, bên ngoài tỏ ra “có nghĩa lý” nhng thực ra là kẻ vô nghĩa lý. Đó là anh chàng du học ở Pháp về (Từ lý thuyết đến thực hành), mọi thứ phủ bên ngoài từ ăn mặc, lời nói, mọi hành động, diễn thuyết đều giả tạo theo lối Âu hoá nhng “anh cũng vẫn dấu bọn đồng bào An Nam rằng mình

(1) G.N.Pospelov (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, hai tập, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1985, tr.203.

(2) Timôphiep, Nguyên lý luận văn học, Nxb Văn hoá - Viện Văn học, 1962, tr.209.

(3) Vơng Trí Nhàn, Cái nhìn bi quan mang ý nghĩa cảnh tỉnh, Báo Thể thao và Văn hoá, số 85, ngày 21/10/1997, tr.26, 27.

vẫn thờng phải ăn cơm ta, có khi ăn cả rau muống và cà pháo. Tự trong thâm tâm anh vẫn khen thợng đế đã ban phớc cho cả giống An Nam đợc hởng rau muống và cà pháo, rẻ lạ, ngon lạ, có thể khiến ngời ta quên thịt, cá nh… ng anh không nói thế trớc mặt thiên hạ bao giờ”. Khi anh ta quan niệm mọc sừng là văn minh thì chính anh ta cũng bị mọc sừng.

Pierre Quyền (Đời là một cuộc chiến dấu) cũng là một kiểu “vô nghĩa lý”, học không cần bằng cấp, chỉ cần vợ đẹp và hút thuốc phiện, một lối sống không lý tởng mục đích hết sức bê tha, cuộc đời anh ta có thể ví nh từng chặng hút lúc thăng trầm đến khi mệt mỏi nh… ng cứ thế anh ta… vẫn hút.

Nhân vật “vô nghĩa lý” trong truyện ngắn cũng nhằm thể thể hiện t tởng của nhà văn về cuộc đời và con ngời, khi cả hai đều “vô nghĩa lý” có nghĩa là chẳng còn thứ gì có nghĩa lý cả. Nhà văn đôi khi có cái nhìn tiêu cực với con ngời - cuộc đời nhng không phải tuyệt vọng hẳn mà đó là sự ớc vọng khác hơn, một le lói về xã hội có thể tốt đẹp hơn với những điều có nghĩa lý.

Trong tiểu thuyết có cả những nhân vật có nghĩa lý và truyện ngắn cũng vậy, hai nhân vật Tùng, Lan (Lỡ lời) là tiêu biểu chứng tỏ Vũ Trọng Phụng vẫn còn hy vọng nhiều vào cuộc đời khi con ngời ta “phá vỡ cái vỏ cá nhân để sống cả vì ngời khác” để ngọn lửa cuộc sống càng cháy sáng hơn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn vũ trọng phụng (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w